• Nét đặc trưng trong dân ca dân tộc Mông

    Nét đặc trưng trong dân ca dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Đồng bào dân tộc Mông vốn có văn hóa rất đặc sắc. Trong đó, dân ca là một nét văn hóa đặc trưng không thể không nhắc tới. Những tiếng hát dân ca từ bao đời nay vẫn được cất lên mỗi dịp sum vầy hay chia xa, lúc vui hay lúc buồn, thay cho tiếng lòng vời vợi chất chứa bao nỗi niềm và cảm xúc của mỗi người.
  • Nâng cao kiến thức, trí tuệ và đạo hạnh

    Nâng cao kiến thức, trí tuệ và đạo hạnh

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 14/6, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ khai pháp khóa An cư kết hạ PL.2566-DL.2022 tại Chùa Trúc Lâm Hưng Quốc, phường Chiềng Sinh (Thành phố) để tiến tu đạo nghiệp và cầu nguyện quốc thái dân an, nhân sinh an lạc.
  • Nặng lòng với văn hóa dân tộc

    Nặng lòng với văn hóa dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Thái, chữ Thái được coi là di sản tinh thần, kết tinh trí tuệ của tổ tiên để lại. Song, hiện nay hầu hết thế hệ trẻ không biết đọc, biết viết loại chữ này. Đam mê, nặng lòng với văn hóa dân tộc, nhiều nghệ nhân trên địa bàn thành phố Sơn La đã sưu tầm, nghiên cứu, phiên dịch và truyền dạy chữ Thái, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử

    Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử

    - Văn hóa Sơn La
    Từ năm 1977, Hội đồng Bảo tàng Quốc tế (ICOM) tổ chức một ngày đặc biệt cho cộng đồng bảo tàng trên toàn thế giới, đó là Ngày Quốc tế Bảo tàng (IMD) - ngày 18/5. Năm 2002, Việt Nam tham gia ICOM và thành lập Hội đồng Bảo tàng Việt Nam (ICOM Việt Nam). Tuy tham gia muộn hơn, song ICOM Việt Nam đã có nhiều hoạt động và đóng góp tích cực vào việc nâng cao nhận thức của nhân dân về giá trị di sản văn hóa dân tộc.
  • Xây dựng nét đẹp văn hóa con người Mộc Châu

    Xây dựng nét đẹp văn hóa con người Mộc Châu

    - Văn hóa Sơn La
    Với mục đích xây dựng hình ảnh con người Mộc Châu phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần, đậm đà bản sắc dân tộc, những năm qua, huyện Mộc Châu đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn thi đua thực hiện hiệu quả phong trào “Xây dựng nét đẹp văn hóa con người Mộc Châu”. Mỗi người dân đều thân thiện, mến khách, giữ bản sắc văn hóa dân tộc, để các du khách khi đến Mộc Châu đều cảm thấy ấn tượng, hấp dẫn và mong muốn được trở lại.
  • Độc đáo lễ cưới của đồng bào dân tộc Mường

    Độc đáo lễ cưới của đồng bào dân tộc Mường

    - Văn hóa Sơn La
    Chiếm 8,4% dân số toàn tỉnh, đồng bào dân tộc Mường có nhiều nét bản sắc riêng cùng phong tục tập quán và tín ngưỡng truyền thống, trong đó, tục cưới xin là một nét văn hóa đặc sắc. Nếu như trước đây, lễ cưới thường phải trải qua nhiều thủ tục lễ nghi và nhiều trường hợp “cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy”, thì nay, việc cưới hỏi của đồng bào dân tộc Mường đã gọn, nhẹ; trai gái được tự do yêu đương, tìm hiểu.
  • Trải nghiệm “Văn hóa dân tộc Mông ở Sơn La”

    Trải nghiệm “Văn hóa dân tộc Mông ở Sơn La”

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 8/5, Bảo tàng tỉnh Sơn La đã tổ chức hoạt động trải nghiệm “Văn hóa dân tộc Mông ở Sơn La” với sự tham gia của các nghệ nhân và đồng bào dân tộc Mông đến từ huyện Mộc Châu và Thành phố; cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn 754, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh; học sinh Trường PTDT nội trú tỉnh; du khách và nhân dân trên địa bàn Thành phố.
  • Đưa trang phục dân tộc Mông đến với bạn bè quốc tế

    Đưa trang phục dân tộc Mông đến với bạn bè quốc tế

    - Văn hóa Sơn La
    Đam mê sáng tạo, chị Vừ Thị Phương, dân tộc Mông, ở tiểu khu 5, thị trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu, đã quyết tâm khởi nghiệp với nghề may trang phục của dân tộc mình. Các sản phẩm váy áo mẫu mã đa dạng màu sắc, hoa văn của đồng bào Mông được khách hàng không chỉ trong nước, mà còn nhiều khách quốc tế biết, tìm đến đặt mua.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều có những nét đặc trưng, đậm đà bản sắc, thể hiện ở trang phục, tiếng nói, chữ viết, dân ca, dân vũ, âm nhạc, kiến trúc, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng... Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, ngày 17/11/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1668/QĐ-TTg, lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
  • Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Kháng

    Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Kháng

    - Văn hóa Sơn La
    Huyện Quỳnh Nhai có hơn 4.000 đồng bào Kháng sinh sống, chiếm khoảng 10% dân số của toàn huyện. Trải qua sự thay đổi của thời gian, cùng nhiều yếu tố tác động bởi cuộc sống hiện đại, một số lễ hội truyền thống, các bài dân ca, dân vũ đang đứng trước sự mai một. Trước thực trạng đó, huyện Quỳnh Nhai đã và đang thực hiện các biện pháp để gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của đồng bào dân tộc Kháng.
  • Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục truyền thống của mỗi dân tộc luôn chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng. Nhận thức rõ vấn đề này, huyện Vân Hồ đã và đang có nhiều cách làm sáng tạo để giữ gìn, phát huy giá trị trang phục truyền thống của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn.
  • Những nhạc cụ giữ hồn văn hóa dân tộc Mông

    Những nhạc cụ giữ hồn văn hóa dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Văn hóa của đồng bào dân tộc Mông vốn rất đa dạng và phong phú. Trong đó, âm nhạc với những loại nhạc cụ độc đáo, nghệ thuật trình diễn đặc sắc là dấu ấn tạo nên nét đặc trưng. Đến nay, nhiều loại nhạc cụ gắn liền với đời sống của đồng bào vẫn được gìn giữ và lưu truyền qua bao thế hệ, trở thành những tài sản quý giá trong kho tàng văn hóa dân gian các dân tộc.
  • Đặc sắc làn điệu Páo dung

    Đặc sắc làn điệu Páo dung

    - Văn hóa Sơn La
  • Mường La chăm lo đời sống đồng bào dân tộc La Ha

    Mường La chăm lo đời sống đồng bào dân tộc La Ha

    - Văn hóa Sơn La
    Hiện nay, trên địa bàn huyện Mường La có 1.157 hộ dân, 4.858 nhân khẩu, là người dân tộc La Ha, sinh sống tại 33 bản thuộc 14 xã. Những năm qua, huyện luôn quan tâm triển khai nhiều chương trình, chính sách đặc thù hỗ trợ đồng bào dân tộc La Ha vươn lên xóa đói, giảm nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • Mường La chăm lo đời sống đồng bào dân tộc La Ha

    Mường La chăm lo đời sống đồng bào dân tộc La Ha

    - Văn hóa Sơn La
    Hiện nay, trên địa bàn huyện Mường La có 1.157 hộ dân, 4.858 nhân khẩu, là người dân tộc La Ha, sinh sống tại 33 bản thuộc 14 xã. Những năm qua, huyện luôn quan tâm triển khai nhiều chương trình, chính sách đặc thù hỗ trợ đồng bào dân tộc La Ha vươn lên xóa đói, giảm nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • Lễ Xên cung của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Lễ Xên cung của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    - Văn hóa Sơn La
    Trung tuần tháng 3, chúng tôi có dịp trở lại bản Phiêng Trai, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn để được trải nghiệm nghi lễ Xên cung (cúng bản) của đồng bào dân tộc Khơ Mú nơi đây.
  • “Khắp” Thái - giai điệu sống mãi cùng thời gian

    “Khắp” Thái - giai điệu sống mãi cùng thời gian

    - Văn hóa Sơn La
    Những làn điệu dân ca dân tộc Thái từ ngàn xưa đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào. Những câu “khắp” như mạch nguồn cảm xúc, cất lên từ hiên nhà sàn, theo lời ru mẹ đưa nôi. Câu “khắp” như làn gió đưa trên nương, dưới ruộng, câu “khắp” vang vọng những cánh rừng, nuôi dưỡng tâm hồn bao thế hệ lớn lên... “Khắp” Thái đa dạng thể loại, cách diễn xướng phong phú, mỗi làn điệu trong “khắp” là một sắc thái khác nhau, diễn tả trọn vẹn về cuộc sống, tình cảm, về hiện tại và những ước mơ với ca từ thiết tha, sâu lắng, đi vào lòng người.
  • “Khắp” Thái - giai điệu sống mãi cùng thời gian

    “Khắp” Thái - giai điệu sống mãi cùng thời gian

    - Văn hóa Sơn La
    Những làn điệu dân ca dân tộc Thái từ ngàn xưa đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào. Những câu “khắp” như mạch nguồn cảm xúc, cất lên từ hiên nhà sàn, theo lời ru mẹ đưa nôi. Câu “khắp” như làn gió đưa trên nương, dưới ruộng, câu “khắp” vang vọng những cánh rừng, nuôi dưỡng tâm hồn bao thế hệ lớn lên... “Khắp” Thái đa dạng thể loại, cách diễn xướng phong phú, mỗi làn điệu trong “khắp” là một sắc thái khác nhau, diễn tả trọn vẹn về cuộc sống, tình cảm, về hiện tại và những ước mơ với ca từ thiết tha, sâu lắng, đi vào lòng người.
  • Chiềng Cang xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư

    Chiềng Cang xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư

    - Văn hóa Sơn La
    “Nếp sống văn hóa được hình thành, người dân ý thức trách nhiệm và tự giác tham gia phong trào, hoạt động tại khu dân cư; tình làng nghĩa xóm, đời sống văn hóa tinh thần của người dân ngày một nâng cao; các giá trị văn hóa truyền thống được gìn giữ và phát huy; diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc” - đó là những nhận xét của ông Cầm Văn Minh, Chủ tịch UBND xã Chiềng Cang, về phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” của xã Chiềng Cang, huyện Sông Mã.
  • Tháng 3 gọi về hoa bưởi

    Tháng 3 gọi về hoa bưởi

    - Văn hóa Sơn La
    “Giấu 1 chùm hoa trong chiếc khăn tay, cô bé ngập ngừng sang nhà hàng xóm...” Chuyện của tháng 3 năm nảo năm nào, chuyện trong bài hát, nhưng vẫn có người bồi hồi hái chùm hoa bưởi, tủm tỉm cười đợi mỗi tháng 3.
  • Xem thêm