• Arabica Sơn La – Hương vị của núi rừng Tây Bắc

    Arabica Sơn La – Hương vị của núi rừng Tây Bắc

    - Kinh tế
    “Nghĩ đến cà phê là nghĩ đến Việt Nam; thưởng thức cà phê Sơn La là cảm nhận hương vị núi rừng Tây Bắc”. Lời chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Lễ hội Cà phê Sơn La lần thứ nhất năm 2023 cứ thấm mãi trong trái tim không chỉ của những hộ trồng cà phê trên địa bàn tỉnh mà còn là thông điệp về một ngành hàng gửi gắm đến người tiêu dùng trong và ngoài nước.
  • Bức tranh vùng kinh tế động lực

    Bức tranh vùng kinh tế động lực

    - Kinh tế
    Vùng kinh tế động lực Mai Sơn, năm 2023, đón nhiều niềm vui. Có thêm 3 nhà máy chế biến mới đi vào hoạt động, tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương; công nhận thêm 3 vùng trồng cà phê, trồng na công nghệ cao... Tất cả tạo nên bức tranh sống động, tươi sáng, trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
  • Công nghiệp chế biến - lối mở cho nông sản

    Công nghiệp chế biến - lối mở cho nông sản

    - Kinh tế
    Khép lại năm Quý Mão, lĩnh vực công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh Sơn La tiếp tục khởi sắc. Đáng chú ý đã có thêm các nhà máy chế biến hoàn thành đi vào sản xuất và nhiều doanh nghiệp, HTX đã chủ động xin điều chỉnh mở rộng quy mô, đầu tư thêm dây chuyền, thiết bị hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm nông sản, tạo thêm việc làm, thu nhập cho lao động địa phương.
  • Sơn La phát triển nông nghiệp xanh, tuần hoàn

    Sơn La phát triển nông nghiệp xanh, tuần hoàn

    - Nông nghiệp
    Nhìn lại bức tranh tổng thể ngành nông nghiệp của tỉnh ta những năm gần đây có nhiều sự bứt phá nổi bật; khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế để phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế hàng hóa cao nhưng cũng đứng trước nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường. Do vậy, phát triển nông nghiệp xanh theo hướng kinh tế tuần hoàn là hướng mở đưa ngành nông nghiệp Sơn La phát triển bền vững.
  • Cây chè cổ thụ ở bản Ôn Ốc

    Cây chè cổ thụ ở bản Ôn Ốc

    - Kinh tế
    Nằm ở độ cao 1.300 m so với mặt nước biển, bản Ôn Ốc, xã Mường Lựm, huyện Yên Châu, có những cây chè cổ thụ mọc tự nhiên trên đỉnh Pha Đét; thân cây nhuộm màu trắng mốc, búp chè mập mạp, trên mặt lá phủ một lớp lông tơ mỏng giống như tuyết phủ nên được gọi là chè shan tuyết.
  • Sơn La thực hiện đồng bộ các giải pháp thu hút đầu tư

    Sơn La thực hiện đồng bộ các giải pháp thu hút đầu tư

    - Kinh tế
    Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do tác động của tình hình thế giới và khu vực song với sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính tri, năm 2023, tỉnh Sơn La thu hút được thêm 24 dự án, với vốn đăng ký 17.587 tỷ đồng. Đồng thời, điều chỉnh tổng vốn đầu tư của 4 dự án, với số vốn tăng thêm 505 tỷ đồng.
  • Nông sản Sơn La tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

    Nông sản Sơn La tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

    - Kinh tế
    Xuất khẩu nông sản tỉnh Sơn La năm 2023 đạt 177,6 triệu USD, tăng 8,8% so với năm 2022. Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã trong tỉnh đã liên kết mở rộng vùng sản xuất theo tiêu chuẩn xuất khẩu, tiếp tục chinh phục thêm những thị trường mới, tiềm năng.
  • Những mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nơi cửa ngõ của tỉnh

    Những mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nơi cửa ngõ của tỉnh

    - Kinh tế
    Vân Hồ có khí hậu mát mẻ và thổ nhưỡng phù hợp phát triển nông  nghiệp. Phát huy lợi thế, huyện đã tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ; hướng tới xây dựng ngành nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, mang đến cho người dân những mùa xuân no ấm.
  • Đẩy mạnh xúc tiến thương mại để hội nhập kinh tế quốc tế

    Đẩy mạnh xúc tiến thương mại để hội nhập kinh tế quốc tế

    - Kinh tế
    Cùng với việc đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, năm 2023, các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại được tỉnh Sơn La chú trọng triển khai. Qua đó, những tiềm năng, lợi thế về nông sản của tỉnh tiếp tục được giới thiệu, quảng bá rộng rãi và là cơ sở quan trọng thu hút các nhà đầu tư trong năm mới.
  • Quảng bá, bán hàng qua kênh thương mại điện tử

    Quảng bá, bán hàng qua kênh thương mại điện tử

    - Kinh tế
    Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ thông qua các hoạt động thương mại điện tử là điểm nhấn của Sở Công Thương trong năm 2023. Việc phối hợp với các tiktoker tổ chức các phiên livestream quảng bá nông sản và hỗ trợ các HTX, hộ kinh doanh quảng bá trên các kênh mạng xã hội bán sản phẩm đã góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, đặc sản của tỉnh.
  • Khởi sắc nông nghiệp Sơn La

    Khởi sắc nông nghiệp Sơn La

    - Kinh tế
    Năm 2023 khép lại, mặc dù chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh và giá nông sản bấp bênh, tuy nhiên, nhờ chủ động triển khai các giải pháp ứng phó kịp thời, ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, tiếp tục khẳng định là trụ đỡ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. 
  • Tạo điều kiện phát triển thương mại - dịch vụ

    Tạo điều kiện phát triển thương mại - dịch vụ

    Phát huy lợi thế về vị trí trên trục quốc lộ 6, UBND thị trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu đã tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển dịch vụ, thương mại, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, nâng cao thu nhập cho nhân dân.
  • Chiềng Ngàm tìm hướng thoát nghèo

    Chiềng Ngàm tìm hướng thoát nghèo

    - Kinh tế
    Những năm qua, mô hình nuôi gia súc theo hướng hàng hóa được đẩy mạnh ở xã Chiềng Ngàm, huyện Thuận Châu, góp phần giúp bà con nâng cao thu nhập, từng bước vươn lên làm giàu.
  • Quản lý, khai thác tốt các công trình thủy điện

    Quản lý, khai thác tốt các công trình thủy điện

    - Kinh tế
    Mường La là địa phương có nhiều công trình thủy điện nhất tỉnh. Các công trình thủy điện sau khi hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động đã đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu ngân sách, đảm bảo an sinh xã hội, giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
  • Vai trò của các quỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở

    Vai trò của các quỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở

    - Kinh tế
    Hiện nay, toàn tỉnh có 7 quỹ tín dụng nhân dân (TDND) hoạt động trên địa bàn Thành phố và các huyện Mộc Châu, Vân Hồ, Phù Yên, Mai Sơn, Sông Mã, với 27.300 thành viên. Hoạt động của các quỹ tiếp tục khẳng định là kênh dẫn vốn hiệu quả, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên và nhân dân tiếp cận vốn vay phát triển sản xuất, kinh doanh; góp phần hạn chế tín dụng đen.
  • Chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng

    Chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng

    - Chuyển đổi số
    Chỉ với điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng được cài đặt các ứng dụng di động, khách hàng có thể chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, kiểm tra số dư, mở mới hoặc đóng thẻ cũ, thậm chí mở tài khoản và gửi tiền... Đó là kết quả bước đầu của ngành ngân hàng Sơn La hướng tới Ngân hàng số.
  • Hiệu quả từ mô hình nuôi gà đen

    Hiệu quả từ mô hình nuôi gà đen

    - Kinh tế
    Chủ động ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi, nắm bắt thị trường, Hợp tác xã nông nghiệp sinh thái Efarm xã É Tòng, huyện Thuận Châu đã liên kết đầu tư, phát triển nuôi gà đen bản địa,  cung cấp ra thị trường, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi.
  • Bắc Yên chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp

    Bắc Yên chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp

    - Nông nghiệp
    Bắc Yên có địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi cao, điều kiện về đất đai, khí hậu khắc nghiệt. Khắc phục những khó khăn, huyện Bắc Yên đã tập trung nhiều giải pháp để phát triển các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng vùng; chú trọng triển khai hiệu quả các dự án đầu tư hỗ trợ sản xuất, tăng cường hướng dẫn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo đảm phát triển bền vững, nâng cao đời sống cho nhân dân.
  • Nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP

    Nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP

    - Kinh tế
    Với mục tiêu từng bước xây dựng những mặt hàng nông sản chủ lực, đặc trưng của từng vùng, tỉnh ta đã tập trung phát triển các sản phẩm OCOP phù hợp với quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
  • Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ

    Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ

    - Kinh tế
    Những năm qua, hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa được Thành phố đẩy mạnh thực hiện bằng nhiều hình thức. Thông qua các hoạt động kết nối, giúp nhiều doanh nghiệp, HTX tìm kiếm, mở rộng thị trường, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh và hội nhập.
  • Xem thêm