• Lừa đảo qua mạng – chiêu trò cũ, nạn nhân mới

    Lừa đảo qua mạng – chiêu trò cũ, nạn nhân mới

    - Phóng sự
    Mặc dù cơ quan chức năng liên tục cảnh báo về các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng, phát hiện xử lý nhiều vụ việc về lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua điện thoại. Tuy nhiên, trước thủ đoạn tinh vi của các đối tượng, nhiều người vì tâm lý hoang mang, lo lắng, nhẹ dạ cả tin vẫn trở thành nạn nhân mới của các hành vi lừa đảo trên mạng với số tiền thiệt hại lên đến hàng tỷ đồng.
  • Xứng đáng với truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ": Bài 1. Vang mãi khúc quân hành

    Xứng đáng với truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ": Bài 1. Vang mãi khúc quân hành

    - Quốc Phòng - An Ninh
    Gần 80 năm qua, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Sơn La đã phát huy truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ", cùng lực lượng vũ trang cả nước viết nên trang sử vàng truyền thống "Trung thành, tự lực, đoàn kết, anh dũng, chiến thắng". Những chiến công, cống hiến của cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang các thời kỳ trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc là những "khúc quân hành" vang mãi đến hôm nay và mai sau.
  • Nghiêm cấm tụ tập, xả rác thải đầu nguồn nước sinh hoạt

    Nghiêm cấm tụ tập, xả rác thải đầu nguồn nước sinh hoạt

    - Phóng sự
    Những ngày nắng nóng, thay vì giải nhiệt mùa hè tại các bể bơi, các điểm du lịch, nhiều người lại chọn tụ tập, vui chơi tại khu vực đầu nguồn nước hang Thẳm Tát Tòng, tổ 4, phường Chiềng An, thành phố Sơn La. Nhưng điều đáng lên án, là họ ngang nhiên xả rác nơi đây, làm ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho một nửa dân cư của Thành phố.
  • Quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường - Kỳ II: Cần những giải pháp đồng bộ

    Quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường - Kỳ II: Cần những giải pháp đồng bộ

    - Phóng sự
    Tại cuộc làm việc với tỉnh Sơn La đầu tháng 4/2024, trên cơ sở đề xuất, kiến nghị về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đất có nguồn gốc nông, lâm trường, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị tỉnh Sơn La đẩy nhanh tiến độ lập phương án sử dụng đất. Bởi có hoàn thành bước này, mới xác định vị trí, ranh giới quản lý, sử dụng đất đối với diện tích đất đề nghị giữ lại sử dụng theo từng loại đất, hình thức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất; trong đó, làm rõ diện tích đất đang sử dụng đúng mục đích; diện tích đất sử dụng không đúng mục đích; diện tích đất không sử dụng; diện tích đất đang giao khoán, cho thuê, cho mượn, bị lấn, chiếm, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư đang tranh chấp.
  • Quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường: Kỳ I: Nhiều khó khăn, vướng mắc

    Quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường: Kỳ I: Nhiều khó khăn, vướng mắc

    - Phóng sự
    Các nông, lâm trường trên địa bàn tỉnh Sơn La được hình thành sau năm 1954. Từ 11 nông, lâm trường ban đầu, sau rà soát, sắp xếp, đến nay, toàn tỉnh còn 8 đơn vị, với tổng diện tích đất trên 36.000 ha; trong đó, gần 17.500 ha đất các công ty, nông, lâm nghiệp và các tổ chức khác giữ lại tiếp tục sử dụng; khoảng 18.500 ha đất bàn giao cho huyện Mộc Châu, Mai Sơn, Sông Mã quản lý.
  • Giữ vững trụ cột an sinh:
Kỳ II: Linh hoạt giải pháp phủ rộng BHXH, BHYT toàn dân

    Giữ vững trụ cột an sinh: Kỳ II: Linh hoạt giải pháp phủ rộng BHXH, BHYT toàn dân

    - Phóng sự
    Thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới”, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Kế hoạch số 160-KH/TU ngày 28/12/2009 để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện công tác bảo hiểm y tế (BHYT), đưa chỉ tiêu người dân có thẻ BHYT vào chỉ tiêu nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp.
  • Giữ vững trụ cột an sinh:
Kỳ I: “Trái ngọt” từ BHXH, BHYT

    Giữ vững trụ cột an sinh: Kỳ I: “Trái ngọt” từ BHXH, BHYT

    - Phóng sự
    Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, dân tộc thiểu số chiếm trên 83% dân số toàn tỉnh. Địa bàn rộng, giao thông đi lại cách trở, đời sống nhân dân khó khăn, nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, mục tiêu bao phủ BHXH, BHYT đến toàn dân đạt được kết quả tích cực. Nhờ tham gia BHXH, BHYT, người dân được hưởng “trái ngọt” chính sách ưu việt của Đảng, Nhà nước. Nhiều lao động tự do, có lương hưu từ việc tham gia BHXH tự nguyện; tấm thẻ BHYT, trở thành điểm tựa và là “phao cứu sinh” người dân khi không may bị ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo.
  • Bảo vệ biên giới từ sớm, từ xa: Bài 4. Xây dựng lực lượng Bộ đội Biên phòng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại

    Bảo vệ biên giới từ sớm, từ xa: Bài 4. Xây dựng lực lượng Bộ đội Biên phòng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại

    - Phóng sự
    Phát huy truyền thống vẻ vang 61 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh tiếp tục triển khai quyết liệt các biện pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, xây dựng cấp ủy, tổ chức đảng trong sạch vững mạnh; xây dựng đơn vị theo hướng tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, hiệu quả, khả năng sẵn sàng chiến đấu cao, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới.
  • Bảo vệ biên giới từ sớm, từ xa: Bài 3. Những “cột mốc sống” nơi biên cương

    Bảo vệ biên giới từ sớm, từ xa: Bài 3. Những “cột mốc sống” nơi biên cương

    - Phóng sự
    Những năm qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng đã xây dựng được thế trận lòng dân vững chắc, với sự chung sức, đồng lòng của nhân dân khu vực biên giới. Trong đó, có những “cột mốc sống” là già làng, trưởng bản, người có uy tín với nhiều đóng góp tích cực giữ gìn sự bình yên nơi biên cương.
  • Bảo vệ biên giới từ sớm, từ xa: Bài 2.  Tham gia củng cố hệ thống chính trị các xã vùng biên

    Bảo vệ biên giới từ sớm, từ xa: Bài 2. Tham gia củng cố hệ thống chính trị các xã vùng biên

    - Phóng sự
    Cùng với làm tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, lực lượng Bộ đội Biên phòng Sơn La còn tích cực tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương các xã biên giới củng cố hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cấp uỷ, chính quyền các cấp trên địa bàn khu vực biên giới của tỉnh.
  • Bảo vệ biên giới từ sớm, từ xa: Bài 1. Bức tường thành vững chắc

    Bảo vệ biên giới từ sớm, từ xa: Bài 1. Bức tường thành vững chắc

    - Phóng sự
    Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, vai trò nòng cốt, chuyên trách của lực lượng Bộ đội Biên phòng, cùng sự tham gia tích cực của nhân dân, những năm qua, khu vực biên giới của tỉnh ta luôn được giữ vững, ổn định, tạo nên bức tường thành vững chắc, bảo vệ và xây dựng tuyến biên giới Việt Nam - Lào hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
  • Thiếu nước sinh hoạt tại tổ 3, phường Chiềng An

    Thiếu nước sinh hoạt tại tổ 3, phường Chiềng An

    - Phóng sự
    Nắng hạn kéo dài, khiến nguồn nước tự chảy cung cấp nước sinh hoạt của tổ 3, phường Chiềng An, thành phố Sơn La những ngày này giảm mạnh. Theo phản ánh của người dân, không có nước sinh hoạt để sử dụng, nhiều hộ dân phải đi xin từng can nước hoặc mua nước sinh hoạt với giá cao.
  • Người nặng lòng với nông nghiệp cao nguyên

    Người nặng lòng với nông nghiệp cao nguyên

    - Phóng sự
    Hơn 20 năm sau khi thành lập, HTX Dịch vụ phát triển nông nghiệp 19/5, thị trấn Nông trường Mộc Châu, đã khẳng định thương hiệu với nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, được khách hàng ưa chuộng và tin dùng. Những kết quả này, có đóng góp quan trọng của Giám đốc “chân đất” Mai Đức Thịnh, người dành nhiều tâm huyết với nông nghiệp Mộc Châu.
  • “Dân vận khéo” ở Thành phố •
Kỳ II: Xuất phát từ nhu cầu thiết thực để đổi mới công tác dân vận

    “Dân vận khéo” ở Thành phố • Kỳ II: Xuất phát từ nhu cầu thiết thực để đổi mới công tác dân vận

    - Phóng sự
    Đổi mới về phương thức, nội dung hoạt động công tác dân vận nhằm khắc phục bệnh thành tích, hình thức; thay vào đó là xây dựng mô hình có địa chỉ và có cách làm cụ thể, mang lại hiệu quả thiết thực ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương. Sự vào cuộc của hệ thống dân vận các cấp và đồng thuận cao của cán bộ, đảng viên, viên chức, người lao động và nhân dân sẽ làm cho phong trào thi đua “Dân vận khéo” ngày càng đi vào chiều sâu.
  •  “Dân vận khéo” ở Thành phố • Kỳ I: Những cách làm hay, điển hình

    “Dân vận khéo” ở Thành phố • Kỳ I: Những cách làm hay, điển hình

    - Phóng sự
    Hơn 2 năm thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TU ngày 28/9/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La về đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “dân vận khéo” giai đoạn 2021-2025, nhiều mô hình, điển hình “Dân vận khéo” trên địa bàn thành phố được triển khai, nhân dân đồng thuận cao, lan tỏa sâu rộng các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo sức mạnh nội lực xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
  • Thuận Châu khẩn trương triển khai các biện pháp PCCCR

    Thuận Châu khẩn trương triển khai các biện pháp PCCCR

    - Phóng sự
    Từ tháng 2 đến nay, tại huyện Thuận Châu đã xảy ra 5 vụ cháy cỏ tranh, cây bụi, lau lách trên đất lâm nghiệp tại các xã Long Hẹ, Tông Cọ, Chiềng Bôm, Co Mạ, thiệt hại khoảng 8 ha. Trong đó, 4 vụ thuộc đất do Ban Quản lý rừng đặc dụng – phòng hộ Thuận Châu quản lý, 1 vụ thuộc đất do xã Tông Cọ quản lý.
  • Xây dựng các HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả

    Xây dựng các HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả

    - Kinh tế
    Kinh tế tập thể, nòng cốt là HTX đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tỉnh Sơn La tập trung phát triển, xây dựng các HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả, ứng dụng công nghệ cao, gắn với tiêu thụ sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ.
  • “Hộ chiếu” đưa nông sản vươn xa

    “Hộ chiếu” đưa nông sản vươn xa

    - Kinh tế
    Năm 2023, nông sản Sơn La đã xuất khẩu đến 17 quốc gia, vùng lãnh thổ. Giá trị nông sản, thực phẩm tham gia xuất khẩu đạt 177,6 triệu USD. Kết quả đó là do việc cấp mã số vùng trồng, tạo “hộ chiếu” cho nông sản được triển khai rộng khắp, đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nông sản của nhiều thị trường.
  • Tuyến đường kết nối giao thương

    Tuyến đường kết nối giao thương

    - Phóng sự
    Tuyến đường nối quốc lộ 37, huyện Bắc Yên - quốc lộ 279D, huyện Mường La, đang được các sở, ngành và hai huyện, cùng các nhà thầu dồn lực thi công, tập trung giải quyết khó khăn, vướng mắc, phấn đấu hoàn thành trong năm 2024.
  • Đưa điện về bản

    Đưa điện về bản

    - Phóng sự
    Thực hiện chương trình cấp điện nông thôn, trong những năm qua với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, dòng điện lưới quốc gia đang tỏa sáng trên khắp các bản, làng vùng cao, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh. Có điện, điều kiện sống của người dân được cải thiện, từng bước thoát nghèo, đem lại một cuộc sống ấm no hạnh phúc.
  • Xem thêm