• Chủ động các điều kiện phục vụ thu hoạch, chế biến, tiêu thụ nông sản

    Chủ động các điều kiện phục vụ thu hoạch, chế biến, tiêu thụ nông sản

    - Kinh tế
    Sơn La là vùng trồng cây ăn quả lớn thứ 2 cả nước với nhiều loại quả khác nhau, để tiêu thụ các sản phẩm nông sản. Năm 2025, tỉnh tiếp tục chỉ đạo các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường.
  • Phù Yên đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hữu cơ

    Phù Yên đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hữu cơ

    - Kinh tế
    Phù Yên hiện có khoảng 22.000 ha đất sản xuất nông nghiệp. Các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn huyện đã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và tạo được hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp của nông dân.
  • Chủ động phương án tiêu thụ, xuất khẩu nông sản

    Chủ động phương án tiêu thụ, xuất khẩu nông sản

    - Kinh tế
    Đảm bảo đầu ra cho nông sản, UBND huyện Mường La ban hành kế hoạch chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn và UBND các xã, thị trấn triển khai đồng bộ các giải pháp. Trọng tâm là ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ, đẩy mạnh xúc tiến thương mại kết nối và tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả cho nông dân.
  • Vân Hồ tập trung chăm sóc cây ăn quả

    Vân Hồ tập trung chăm sóc cây ăn quả

    - Kinh tế
    Thời điểm này, nông dân các xã trên địa bàn huyện Vân Hồ đang tập trung chăm sóc cây ăn quả, điều chỉnh nước tưới, phân bón để quả đạt kích thước, trọng lượng, chất lượng cao.
  • Mở rộng quy mô nuôi cá tầm

    Mở rộng quy mô nuôi cá tầm

    - Kinh tế
    Khai thác tiềm năng mặt nước hồ thủy điện Sơn La, nhiều địa phương đã phát triển nghề nuôi thủy sản, đặc biệt là nuôi cá tầm có giá trị rất cao để lấy thịt và trứng, phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
  • Cà Nàng chuyển hướng sản xuất nông nghiệp

    Cà Nàng chuyển hướng sản xuất nông nghiệp

    - Kinh tế
    Cà Nàng là xã xa nhất của huyện Quỳnh Nhai, cách trung tâm huyện gần 60 km. Vượt khó vươn lên, cấp ủy, chính quyền cùng nhân dân trong xã quyết tâm thay đổi tư duy, mạnh dạn chuyển hướng sản xuất nông nghiệp, xây dựng cuộc sống ấm no.
  • Ứng dụng công nghệ vào sản xuất

    Ứng dụng công nghệ vào sản xuất

    - Kinh tế
    Giảm công lao động, nâng cao hiệu suất canh tác, phù hợp với xu thế nông nghiệp hiện đại... là những lợi ích khi ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Sơn La, từng bước hình thành các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển các chuỗi sản xuất nông nghiệp bền vững.
  • Phát huy vai trò kinh tế tập thể

    Phát huy vai trò kinh tế tập thể

    - Kinh tế
    Năng động, sáng tạo, tích cực đổi mới hoạt động, các HTX trên địa bàn huyện Mai Sơn đã chủ động liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản để nâng cao chất lượng, giá trị và sức cạnh tranh sản phẩm, tăng thu nhập cho các thành viên.
  • Mường La giữ rừng mùa khô hanh

    Mường La giữ rừng mùa khô hanh

    - Nông nghiệp
    Bước vào mùa khô hanh năm nay, lực lượng kiểm lâm huyện Mường La tăng cường ứng trực tại cơ sở; chủ động phối hợp với các lực lượng chức năng, các xã, thị trấn triển khai đồng bộ các biện pháp bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng, nỗ lực giữ màu xanh của 67.894 ha rừng hiện có trên địa bàn.
  • Mai Sơn phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc

    Mai Sơn phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc

    - Kinh tế
    Hiện nay, đang là thời điểm chuyển sang mùa nắng nóng, thời tiết thay đổi bất thường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho các loại dịch bệnh bùng phát, lây lan trên đàn gia súc. Huyện Mai Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nhằm ngăn chặn dịch bệnh, bảo vệ an toàn cho đàn gia súc phát triển.
  • Chuẩn bị sẵn kịch bản và giải pháp trước chính sách thuế quan của Mỹ

    Chuẩn bị sẵn kịch bản và giải pháp trước chính sách thuế quan của Mỹ

    - Kinh tế
    Quý I/2025, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của toàn ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 3,74%, đóng góp 6,09% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo tăng trưởng ngành nông nghiệp có thể sẽ bị ảnh hưởng nếu Mỹ áp mức thuế 46% với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
  • Sản xuất nông nghiệp xanh, bền vững ở Mường Sang

    Sản xuất nông nghiệp xanh, bền vững ở Mường Sang

    - Kinh tế
    Phát triển nông nghiệp xanh, bền vững, phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu đã vận động, khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ dân thực hiện sản xuất theo hướng hữu cơ, tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp sạch, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Hiệu quả nguồn thu dịch vụ môi trường rừng

    Hiệu quả nguồn thu dịch vụ môi trường rừng

    - Xã hội
    Việc quản lý, bảo vệ rừng hiệu quả, đã tạo ra nguồn lực kinh tế, giúp các bản vùng cao Chiềng Muôn, huyện Mường La thay đổi. Người dân không chỉ được hưởng lợi từ rừng, còn chủ động trích nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng làm đường giao thông, lắp đèn chiếu sáng... nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • Phát huy vai trò hỗ trợ, liên kết nông dân trong sản xuất, kinh doanh

    Phát huy vai trò hỗ trợ, liên kết nông dân trong sản xuất, kinh doanh

    - Kinh tế
    Những năm qua, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đóng vai trò cầu nối giữa nông dân với các chương trình hỗ trợ của Nhà nước, doanh nghiệp và tổ chức xã hội. Thông qua tuyên truyền, đào tạo, hỗ trợ vốn, bảo hiểm và chuyển giao kỹ thuật, góp phần nâng cao nhận thức, năng lực sản xuất, xây dựng thương hiệu nông sản và liên kết thị trường.  
  • Xây dựng mã số vùng trồng cho các loại nông sản

    Xây dựng mã số vùng trồng cho các loại nông sản

    - Kinh tế
    Sơn La có trên 84.700 ha cây ăn quả các loại và gần 150.000 ha các loại nông sản ngô, lúa, cà phê, sản lượng khoảng 1 triệu tấn/năm. Thực hiện các tiêu chuẩn xuất khẩu, tỉnh chú trọng xây dựng mã số vùng trồng cho các loại nông sản và mã số cơ sở đóng gói theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo ra “tấm vé thông hành” quan trọng cho nông sản địa phương chinh phục thị trường toàn cầu.
  • Mộc Châu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Mộc Châu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    - Kinh tế
    Phát huy lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, nông dân thị xã Mộc Châu từng bước thay đổi tư duy sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ. Từ đó, hình thành vùng sản xuất tập trung, liên kết tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đất canh tác.
  • Sốp Cộp hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

    Sốp Cộp hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

    - Kinh tế
    Với đặc điểm địa hình đa dạng, khí hậu thuận lợi, huyện Sốp Cộp khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, trồng trên 1.360 ha diện tích lúa, hơn 2.170 ha trồng cây ăn quả và gần 100 ha cây dược liệu. Vùng sản xuất tập trung ở các xã Mường Và, Nậm Lạnh, Mường Lèo, Mường Lạn, Sam Kha và thị trấn Sốp Cộp.
  • Ứng dụng công nghệ cao - phát triển nông nghiệp bền vững

    Ứng dụng công nghệ cao - phát triển nông nghiệp bền vững

    - Kinh tế
    Thực hiện mục tiêu xây dựng tỉnh Sơn La trở thành trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và là trung tâm sản xuất, chế biến nông sản của vùng Tây Bắc, các doanh nghiệp, HTX, nông dân trên địa bàn tỉnh đã tích cực ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị sản phẩm, hiệu quả kinh tế.
  • Tân Yên xây dựng các mô hình kinh tế

    Tân Yên xây dựng các mô hình kinh tế

    - Kinh tế
    Phát huy lợi thế khí hậu, đất đai màu mỡ, cấp ủy, chính quyền xã Tân Yên, thị xã Mộc Châu, đã tập trung lãnh đạo nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; hỗ trợ xây dựng các mô hình kinh tế tập trung, hiệu quả, nâng cao đời sống của nhân dân.
  • Mường La tập trung chăm sóc lúa xuân

    Mường La tập trung chăm sóc lúa xuân

    - Nông nghiệp
    Thời điểm này, trên các cánh đồng của huyện Mường La, nông dân đang tập trung làm cỏ, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, đảm bảo nước để lúa sinh trưởng và phát triển, đạt hiệu quả cao.
  • Xem thêm