• Sẵn sàng các phương án tiêu thụ nông sản

    Sẵn sàng các phương án tiêu thụ nông sản

    - Kinh tế
    Chuẩn bị bước vào mùa thu hoạch nông sản, để đảm bảo các hoạt động tiêu thụ, tỉnh ta đã tập trung chỉ đạo các sở, ngành, địa phương đang tích cực triển khai các phương án, kết nối, tìm kiếm và mở rộng thị trường; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm với mục tiêu xuất khẩu, tiêu thụ trên 18.700 tấn quả các loại, giá trị ước đạt trên 25,2 triệu USD, tăng 26% so với năm 2022.
  • Đa dạng các sản phẩm chế biến từ thủy sản

    Đa dạng các sản phẩm chế biến từ thủy sản

    - Nông nghiệp
    Với sản lượng hơn 1.800 tấn thủy sản được nuôi và đánh bắt hằng năm, huyện Quỳnh Nhai có lượng nguyên liệu dồi dào cho việc chế biến thủy sản. Phát huy lợi thế đó, các hợp tác xã, hộ kinh doanh ở Quỳnh Nhai đã quan tâm đầu tư công nghệ bảo quản, chế biến, giúp đa dạng hóa các sản phẩm từ thủy sản, tăng hiệu quả cạnh tranh trên thị trường.
  • Phù Yên phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi

    Phù Yên phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi

    - Nông nghiệp
    Phát huy tối đa hiệu quả các công trình thủy lợi, huyện Phù Yên đã chỉ đạo các xã, thị trấn rà soát, tu bổ, sửa chữa các công trình thủy lợi, đảm bảo điều tiết nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
  • Khí thế sản xuất tại các nhà máy, công trường

    Khí thế sản xuất tại các nhà máy, công trường

    - Kinh tế
    Lập thành tích chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 và Ngày Quốc tế lao động 1/5, cán bộ, công nhân, người lao động tại các nhà máy, xí nghiệp, công trường trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực thi đua, sản xuất với quyết tâm hoàn thành tốt kế hoạch năm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
  • Người đưa hoa đu đủ đực thành trà dược liệu

    Người đưa hoa đu đủ đực thành trà dược liệu

    - Nông nghiệp
    Nhận thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh từ loại hoa đu đủ đực ngày càng tăng, trong khi nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, năm 2018, ông Nguyễn Trọng Dương, Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Đăng Dương Sơn La, tiểu khu 1, xã Mường Bú, huyện Mường La đã trồng và thử nghiệm chế biến hoa đu đủ đực thành trà dược liệu.
  • Doanh nghiệp dệt may tìm cách thích ứng với khó khăn

    Doanh nghiệp dệt may tìm cách thích ứng với khó khăn

    - Công nghiệp - TTCN
    Các doanh nghiệp dệt may đang dần “ngấm đòn” khi khó khăn bủa vây. Tăng trưởng kinh tế thế giới sụt giảm đã dẫn đến các thị trường đưa ra hàng loạt chính sách thắt chặt tiền tệ, ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa và hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất.
  • Giá các mặt hàng năng lượng và nguyên liệu công nghiệp dẫn đầu đà giảm

    Giá các mặt hàng năng lượng và nguyên liệu công nghiệp dẫn đầu đà giảm

    Thị trường hàng hóa diễn biến tương đối trái chiều trong phiên giao dịch hôm qua, ngày 1/5, nhưng lực bán mạnh đối với một số mặt hàng thuộc nhóm nguyên liệu công nghiệp và năng lượng đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,66% xuống 2.237 điểm.
  • Việt Nam vẫn là địa chỉ tin cậy thu hút đầu tư nước ngoài

    Việt Nam vẫn là địa chỉ tin cậy thu hút đầu tư nước ngoài

    - Kinh tế
    Tính đến 20/04/2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt gần 8,88 tỷ USD, bằng 82,1% so với cùng kỳ. Vốn thực hiện của dự án ĐTNN ước đạt khoảng 5,85 tỷ USD, giảm 1,2% so với cùng kỳ năm 2022.
  • Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 tăng 2,81% so với cùng kỳ 2022

    Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 tăng 2,81% so với cùng kỳ 2022

    Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào, học phí tại một số địa phương được điều chỉnh theo Nghị quyết số 165/NQ-CP là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng trước. So với tháng 12/2022, CPI tháng 4 tăng 0,39% và so với cùng kỳ 2022 tăng 2,81%.
  • Quản lý cấp mã số vùng trồng

    Quản lý cấp mã số vùng trồng

    - Kinh tế
    Việc thiết lập và cấp mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu hiện là yêu cầu bắt buộc của nhiều thị trường nhập khẩu và thông lệ quốc tế, nhằm bảo đảm tuân thủ quy định về kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc.
  • Đổi mới thể chế để phát triển bền vững

    Đổi mới thể chế để phát triển bền vững

    - Công nghiệp - TTCN
    Song hành với những chính sách mang tính ngắn hạn đang thực hiện nhằm phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 như miễn, giảm, giãn thuế, phí…, Việt Nam cần kiên trì cải thiện nền tảng vĩ mô, đổi mới thể chế kinh tế và giảm rủi ro trong tương lai.
  • Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng nông sản

    Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng nông sản

    - Kinh tế
    Xác định nông nghiệp là thế mạnh trong phát triển kinh tế, nhất là phát triển cây ăn quả, huyện Yên Châu đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng các loại sản phẩm có giá trị kinh tế, có khả năng cạnh tranh cao, tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới vào sản xuất, nâng cao giá trị kinh tế nông sản.
  • Biến phụ phẩm nông nghiệp thành tài nguyên tái tạo, thân thiện môi trường

    Biến phụ phẩm nông nghiệp thành tài nguyên tái tạo, thân thiện môi trường

    - Nông nghiệp
    Sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp đa dạng có sẵn tại địa phương, Hợp tác xã Nông nghiệp Sơn La, huyện Mai Sơn đã nghiên cứu, hỗ trợ các hộ gia đình, hợp tác xã ứng dụng phương pháp xử lý chất thải và nước thải sau chế biến cà phê, bã sắn, bã dong riềng... vào quy trình sản xuất tuần hoàn, thân thiện với môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất bền vững.
  • Tăng trưởng xanh để thành quốc gia thịnh vượng

    Tăng trưởng xanh để thành quốc gia thịnh vượng

    - Kinh tế
    Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam đã được phê duyệt và được xây dựng trên bốn mục tiêu cụ thể: Giảm cường độ phát thải nhà kính/GDP; xanh hóa các ngành kinh tế; xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững; xanh hóa quá trình chuyển đổi trên nguyên tắc bình đẳng, bao trùm và nâng cao năng lực chống chịu.
  • Kim ngạch xuất khẩu cà-phê Việt Nam có cơ hội duy trì mức 4 tỷ USD

    Kim ngạch xuất khẩu cà-phê Việt Nam có cơ hội duy trì mức 4 tỷ USD

    Sau năm 2022 với kim ngạch xuất khẩu cà-phê vượt 4 tỷ USD, 2023 nước ta đang đứng trước cơ hội có thể duy trì kỷ lục trên trong bối cảnh giá cà-phê giao dịch trên Sở ICE chạm mức cao nhất trong 12 năm.
  • Hỗ trợ người dân phát triển kinh tế

    Hỗ trợ người dân phát triển kinh tế

    - Kinh tế
    Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Ngân hàng CSXH Chi nhánh tỉnh đã tích cực, chủ động phối hợp với các đơn vị liên quan và chính quyền địa phương tổ chức triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi nhanh chóng, giúp nhiều tổ chức, cá nhân có vốn khôi phục sản xuất.
  • Đảm bảo hoạt động bưu điện dịp nghỉ lễ

    Đảm bảo hoạt động bưu điện dịp nghỉ lễ

    Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, người lao động cả nước được nghỉ 5 ngày liên tiếp (từ 29/4 - 3/5), Bưu điện tỉnh đã xây dựng kế hoạch, bố trí lao động và phương tiện hợp lý, một số bộ phận sẽ hoạt động tất cả các ngày nghỉ lễ để chuyển phát bưu phẩm, tài liệu phục vụ các tổ chức và nhân dân.
  • Nâng tầm thương hiệu các sản phẩm OCOP

    Nâng tầm thương hiệu các sản phẩm OCOP

    - Kinh tế
    Sau 4 năm triển khai và phát triển chương trình mỗi xã một sản phẩm (chương trình OCOP) của tỉnh đã và đang tạo sự đột phá trong tư duy sản xuất, xây dựng được nhiều sản phẩm chất lượng cao, có tầm ảnh hưởng trên thị trường, tạo dựng được thương hiệu, uy tín đối với người tiêu dùng, trở thành động lực phát triển kinh tế vùng nông thôn.
  • Nông dân Mường Thải chăm sóc cây ăn quả

    Nông dân Mường Thải chăm sóc cây ăn quả

    - Nông nghiệp
    Phát huy lợi thế khí hậu, đất đai, xã Mường Thải, huyện Phù Yên là một trong những địa phương có diện tích trồng cây ăn quả lớn ở huyện Phù Yên, với trên 200 ha. Thời điểm này, nông dân các bản đang tập trung chăm sóc, phòng trừ các loại sâu bệnh và phòng, chống hạn cho cây trồng, đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm niên vụ 2023.
  • Mong muốn WB hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi năng lượng

    Mong muốn WB hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi năng lượng

    - Kinh tế
    Chiều 26/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.
  • Xem thêm