• Tao nhã thú chơi lan rừng

    Tao nhã thú chơi lan rừng

    - Văn hóa Sơn La
    “Vua chơi lan, quan chơi trà” là để muốn nói hoa lan được xem như là “nữ hoàng” của các loài hoa, bởi vẻ đẹp quý phái, kiêu sa và người chơi lan cũng thuộc vào hàng đẳng cấp. Hoa lan bắt đầu trở thành thú chơi cây cảnh trên cao nguyên Mộc Châu từ những năm 1990, bắt nguồn từ những nhánh lan rừng khoe sắc, tỏa hương được những người yêu hoa mang về trồng. Tuy việc chăm sóc tỉ mỉ, công phu, nhưng khi chơi và hiểu về loài hoa quý phái này, người chơi sẽ càng yêu hoa lan hơn.
  • Nét văn hóa trong trang phục của người Dao Tiền

    Nét văn hóa trong trang phục của người Dao Tiền

    - Văn hóa Sơn La
    Về tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông trường Mộc Châu những ngày đầu năm, khi hoa đào đã khoe sắc trong vườn đồi, nắng xuân trải vàng bên hiên nhà, cũng là thời điểm người phụ nữ Dao Tiền miệt mài thêu trang phục truyền thống của dân tộc mình. Những đôi tay chai sạn quen làm nương, làm rẫy, nhưng lại khéo léo từng đường kim, mũi chỉ trên tấm vải chàm tạo nên những họa tiết tinh tế.
  • Ðể di sản trở nên sống động

    Ðể di sản trở nên sống động

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm gần đây, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã phục dựng nhiều nghi lễ cung đình xưa, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm, khám phá tại di tích Hoàng thành Thăng Long để phục vụ công chúng.
  • Đi lễ đầu năm nhưng không quên phòng dịch

    Đi lễ đầu năm nhưng không quên phòng dịch

    - Văn hóa Sơn La
    Đi lễ đầu năm - một hoạt động tâm linh đã trở thành nét đẹp văn hóa được duy trì ở nhiều gia đình Việt Nam trong ngày đầu Xuân. Năm nay, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lượng người đổ về đền chùa không đông như mọi năm, công tác phòng chống dịch được thực hiện nghiêm ngặt.
  • Hình tượng con trâu trong văn hóa truyền thống

    Hình tượng con trâu trong văn hóa truyền thống

    - Văn hóa Sơn La
    Từ xa xưa đến nay, đời sống tinh thần và lao động sản xuất của người Việt Nam đã ghi nhận vai trò không thể thiếu của con trâu. Hình ảnh con trâu luôn là một biểu tượng trong văn hoá truyền thống.
  • Giữ gìn và phát huy bản sắc đồng bào dân tộc Thái

    Giữ gìn và phát huy bản sắc đồng bào dân tộc Thái

    - Văn hóa Sơn La
    Đến phường Chiềng An (Thành phố) muốn hiểu về cuộc sống và con người nơi đây thì hãy ghé thăm Câu lạc bộ hát Thái ở tổ 3. Tuy mới thành lập năm 2020, nhưng CLB luôn thu hút đông đảo hội viên tham gia, với mong muốn gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái.
  • Phụ nữ Chiềng Khoang xây dựng gia đình “5 không, 3 sạch”

    Phụ nữ Chiềng Khoang xây dựng gia đình “5 không, 3 sạch”

    - Văn hóa Sơn La
    Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” của Hội Phụ nữ xã Chiềng Khoang (Quỳnh Nhai) đã đi vào thực tiễn cuộc sống và trở thành phong trào lan tỏa rộng rãi trong hội viên, góp phần xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
  • Người giữ nghề làm hương ở bản Xà

    Người giữ nghề làm hương ở bản Xà

    - Văn hóa Sơn La
    Men theo tuyến đường nội bản bên dòng suối Tấc, chúng tôi đến gia đình anh Nông Văn Hòa - một trong những hộ gia đình người dân tộc Thái ở bản Xà, xã Huy Hạ (Phù Yên) còn giữ nghề làm hương truyền thống. Từ những thảo mộc tự nhiên cùng phương thức bí quyết gia truyền và đôi bàn tay khéo léo, anh đã tạo nên những nén hương thơm, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập trong thời gian nông nhàn và gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc.
  • Nghề làm giấy dó của người Dao Đỏ ở Chiềng Khay

    Nghề làm giấy dó của người Dao Đỏ ở Chiềng Khay

    - Văn hóa Sơn La
    Những ngày đầu năm Tân Sửu, chúng tôi đến bản Phiêng Bay, xã Chiềng Khay (Quỳnh Nhai) để tìm hiểu về nghề làm giấy dó truyền thống của đồng bào dân tộc Dao Đỏ.
  • Ra mắt sách “Tầm nhìn chiến lược và ý chí vươn lên của dân tộc”

    Ra mắt sách “Tầm nhìn chiến lược và ý chí vươn lên của dân tộc”

    - Văn hóa Sơn La
    Cuốn sách “Tầm nhìn chiến lược và ý chí vươn lên của dân tộc” dày 560 trang, tập hợp ba bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng về công tác chuẩn bị, tổ chức, tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội XIII của Đảng.
  • Phù Yên quan tâm đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa

    Phù Yên quan tâm đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Huyện Phù Yên hiện có 1 nhà văn hóa thể thao cấp huyện với 4 sân cầu lông đảm bảo tiêu chuẩn, 3 sân bóng chuyền ngoài trời, 1 sân vận động, 2 công viên, 1 thư viện huyện, 26 điểm bưu điện văn hóa xã với đầy đủ các loại sách báo phục vụ bạn đọc, 9 trạm truyền thanh, 3 sân cỏ nhân tạo, 27 sân bóng chuyền, 2 bể bơi, 26 nhà văn hóa xã, 185 nhà văn hóa bản, 10 sân vận động cấp xã, diện tích từ 1.000 m² đến 7.400 m². Bước đầu đáp ứng nhu cầu tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao và sinh hoạt cộng đồng của người dân trên địa bàn.
  • Thú chơi hoa, cây cảnh ngày Tết

    Thú chơi hoa, cây cảnh ngày Tết

    - Văn hóa Sơn La
    Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2021, thời điểm này, nhiều người dân bắt đầu lựa chọn hoa và cây cảnh để chơi Tết, với mong ước một năm mới dồi dào sức khỏe, tài lộc và may mắn. Thú chơi hoa, cây cảnh ngày Tết bây giờ đã trở nên phổ biến, thậm chí đã thành nghệ thuật gắn với bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Mông

    Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Với mục đích “Giữ gìn, bảo tồn và phát triển, dân ca, nhạc cụ dân tộc Mông”, tháng 10/2020, Câu lạc bộ (CLB) dân ca, nhạc cụ dân tộc Mông Vân Hồ được thành lập, gồm những nghệ nhân, người yêu văn hóa dân tộc Mông tại 2 xã Lóng Luông, Vân Hồ. Tuy thành lập chưa lâu, nhưng CLB đã góp phần giữ gìn, phát huy và quảng bá văn hóa dân tộc Mông đến du khách gần xa.
  • Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Mông

    Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Với mục đích “Giữ gìn, bảo tồn và phát triển, dân ca, nhạc cụ dân tộc Mông”, tháng 10/2020, Câu lạc bộ (CLB) dân ca, nhạc cụ dân tộc Mông Vân Hồ được thành lập, gồm những nghệ nhân, người yêu văn hóa dân tộc Mông tại 2 xã Lóng Luông, Vân Hồ. Tuy thành lập chưa lâu, nhưng CLB đã góp phần giữ gìn, phát huy và quảng bá văn hóa dân tộc Mông đến du khách gần xa.
  • Độc đáo những ngôi nhà lợp gỗ pơ mu ở Làng Sáng

    Độc đáo những ngôi nhà lợp gỗ pơ mu ở Làng Sáng

    - Văn hóa Sơn La
    Những ngày đầu năm, chúng tôi có chuyến công tác về bản Làng Sáng, xã Háng Đồng (Bắc Yên). Dù đã được thông tin trước, nhưng vẫn bất ngờ trước những ngôi nhà truyền thống của đồng bào dân tộc Mông có mái được lợp bằng gỗ pơ mu.
  • Độc đáo những ngôi nhà lợp gỗ pơ mu ở Làng Sáng

    Độc đáo những ngôi nhà lợp gỗ pơ mu ở Làng Sáng

    - Văn hóa Sơn La
    Những ngày đầu năm, chúng tôi có chuyến công tác về bản Làng Sáng, xã Háng Đồng (Bắc Yên). Dù đã được thông tin trước, nhưng vẫn bất ngờ trước những ngôi nhà truyền thống của đồng bào dân tộc Mông có mái được lợp bằng gỗ pơ mu.
  • 50 công trình đoạt giải thưởng văn nghệ dân gian Việt Nam

    50 công trình đoạt giải thưởng văn nghệ dân gian Việt Nam

    - Văn hóa Sơn La
    Theo đánh giá của Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, so với những năm trước, năm nay có những công trình chuyên sâu về lĩnh vực ít có chuyên gia.
  • Độc đáo Lễ hội Pang A của người La Ha

    Độc đáo Lễ hội Pang A của người La Ha

    - Văn hóa Sơn La
    Lễ hội Pang A của dân tộc La Ha (Mường La), là nét văn hóa, tín ngưỡng độc đáo được tổ chức để cầu cho mùa màng tươi tốt, con người có sức khỏe, cầu may mắn cho dân bản và bày tỏ lòng cảm tạ thần linh, cùng các thầy lang có công bảo vệ dân bản. Lễ hội là nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc La Ha.
  • Trải nghiệm lớp học làm giấy truyền thống của dân tộc Mông ở Hua Tạt

    Trải nghiệm lớp học làm giấy truyền thống của dân tộc Mông ở Hua Tạt

    - Văn hóa Sơn La
    Đến với bản Hua Tạt, xã Vân Hồ (Vân Hồ) vào những ngày cuối tuần sẽ bắt gặp hình ảnh chàng thanh niên dân tộc Mông cặm cụi hướng dẫn du khách trải nghiệm các bước làm giấy truyền thống của dân tộc Mông nơi đây, đó là anh Tráng A Của với mong muốn duy trì, quảng bá nghề làm giấy truyền thống tới du khách trong và ngoài nước.
  • Trải nghiệm lớp học làm giấy truyền thống của dân tộc Mông ở Hua Tạt

    Trải nghiệm lớp học làm giấy truyền thống của dân tộc Mông ở Hua Tạt

    - Văn hóa Sơn La
    Đến với bản Hua Tạt, xã Vân Hồ (Vân Hồ) vào những ngày cuối tuần sẽ bắt gặp hình ảnh chàng thanh niên dân tộc Mông cặm cụi hướng dẫn du khách trải nghiệm các bước làm giấy truyền thống của dân tộc Mông nơi đây, đó là anh Tráng A Của với mong muốn duy trì, quảng bá nghề làm giấy truyền thống tới du khách trong và ngoài nước.
  • Xem thêm