• Trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân” lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

    Trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân” lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

    - Văn hóa Sơn La
    “Tôi đánh giá cao các Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú, họ là những “báu vật nhân văn sống” đã lưu giữ những tinh hoa của nghề thủ công truyền thống, đồng thời không ngừng sáng tạo để có thêm nhiều sản phẩm, tác phẩm mới có giá trị kinh tế, kỹ thuật, mỹ thuật cao…”
  • Độc đáo những chiếc cổng chào ở Ngọc Chiến

    Độc đáo những chiếc cổng chào ở Ngọc Chiến

    - Văn hóa Sơn La
    Mỗi lần lên xã Ngọc Chiến (Mường La), chúng tôi lại được chứng kiến những đổi thay ở nơi đây, lần này là câu chuyện làm cổng chào độc đáo tại các bản, mỗi chiếc mỗi vẻ, mang đậm nét văn hóa riêng biệt ở xã vùng cao.
  • Độc đáo những chiếc cổng chào ở Ngọc Chiến

    Độc đáo những chiếc cổng chào ở Ngọc Chiến

    - Văn hóa Sơn La
    Mỗi lần lên xã Ngọc Chiến (Mường La), chúng tôi lại được chứng kiến những đổi thay ở nơi đây, lần này là câu chuyện làm cổng chào độc đáo tại các bản, mỗi chiếc mỗi vẻ, mang đậm nét văn hóa riêng biệt ở xã vùng cao.
  • Quỳnh Nhai bảo tồn và phát huy những lễ hội đặc sắc

    Quỳnh Nhai bảo tồn và phát huy những lễ hội đặc sắc

    - Văn hóa Sơn La
    Quỳnh Nhai - vùng đất “sơn thủy hữu tình”, được ví như “Hạ Long” của vùng Tây Bắc. Nơi đây, còn là vùng đất lâu đời của cư dân vùng sông nước dọc đôi bờ sông Đà với nhiều nét văn hóa và lễ hội đặc sắc. Ngày nay, những giá trị ấy đang được bảo tồn và phát huy, đặc biệt là sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05/02/2015 của Ban Bí thư (khóa XI) về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
  • Quỳnh Nhai bảo tồn và phát huy những lễ hội đặc sắc

    Quỳnh Nhai bảo tồn và phát huy những lễ hội đặc sắc

    - Văn hóa Sơn La
    Quỳnh Nhai - vùng đất “sơn thủy hữu tình”, được ví như “Hạ Long” của vùng Tây Bắc. Nơi đây, còn là vùng đất lâu đời của cư dân vùng sông nước dọc đôi bờ sông Đà với nhiều nét văn hóa và lễ hội đặc sắc. Ngày nay, những giá trị ấy đang được bảo tồn và phát huy, đặc biệt là sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05/02/2015 của Ban Bí thư (khóa XI) về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
  • Lan tỏa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”

    Lan tỏa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”

    - Văn hóa Sơn La
    Sau 20 năm thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn tỉnh đã thực sự đi vào cuộc sống, lan tỏa vào từng lĩnh vực trong xã hội, khơi dậy tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
  • Chiềng Bằng đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

    Chiềng Bằng đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Xã Chiềng Bằng (Quỳnh Nhai) có trên 1.440 hộ dân, thuộc các dân tộc: Thái, Kinh, La Ha, Kháng cùng sinh sống. Xã hiện có 7/11 bản đạt danh hiệu văn hóa; gần 80% hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa; 100% trường học đạt danh hiệu văn hóa; 11/11 bản có nhà văn hóa kiên cố...
  • Người giữ nghề mây tre đan truyền thống ở Quang Huy

    Người giữ nghề mây tre đan truyền thống ở Quang Huy

    - Văn hóa Sơn La
    Đến bản Mo 2, xã Quang Huy (Phù Yên), không khó để tìm được gia đình ông Si Văn Hoan, bởi ông có tiếng trong vùng là người có đôi bàn tay khéo léo, tạo ra những sản phẩm mây tre đan độc đáo, được người tiêu dùng ưa chuộng.
  • Hội thảo khoa học "Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay"

    Hội thảo khoa học "Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay"

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 24/11, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học "Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay".
  • Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương và đã đạt được kết quả tích cực, nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được nghiên cứu, nhận diện, bảo vệ và phát huy giá trị. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy lòng tự hào và ý thức tham gia của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương và đã đạt được kết quả tích cực, nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được nghiên cứu, nhận diện, bảo vệ và phát huy giá trị. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy lòng tự hào và ý thức tham gia của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Giáo dục trải nghiệm lịch sử “Sơn La - Hành trình di sản”

    Giáo dục trải nghiệm lịch sử “Sơn La - Hành trình di sản”

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 22/11, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã phối hợp với Bảo tàng Sơn La tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm CLB em yêu lịch sử với chủ đề “Sơn La – Hành trình di sản”.
  • Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

    Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

    - Văn hóa Sơn La
    Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.
  • Rượu cần - sản phẩm độc đáo của dân tộc Kháng Quỳnh Nhai

    Rượu cần - sản phẩm độc đáo của dân tộc Kháng Quỳnh Nhai

    - Văn hóa Sơn La
    Nghề làm rượu cần và Lễ hội rượu cần là một trong những nét văn hóa truyền thống, độc đáo được đồng bào dân tộc Kháng ở huyện Quỳnh Nhai lưu giữ, bảo tồn và phát huy đến ngày nay, mang đến cho du khách những trải nghiệm khó quên.
  • Phù Yên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Phù Yên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo các di tích trên địa bàn huyện Phù Yên được quan tâm, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch, tìm hiểu tín ngưỡng, tâm linh của nhân dân và du khách trong, ngoài tỉnh.
  • Phù Yên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Phù Yên bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, công tác quản lý, tu bổ, tôn tạo các di tích trên địa bàn huyện Phù Yên được quan tâm, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch, tìm hiểu tín ngưỡng, tâm linh của nhân dân và du khách trong, ngoài tỉnh.
  • Góp phần giữ gìn, quảng bá sản phẩm dân tộc

    Góp phần giữ gìn, quảng bá sản phẩm dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Sau hơn 1 năm thành lập và đi vào hoạt động, hội viên phụ nữ Tổ liên kết thêu may trang phục dân tộc Mông ở xã Tà Xùa (Bắc Yên) không những tăng thu nhập cho gia đình mà con góp phần giữ gìn và quảng bá văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc Mông đến khách du lịch.
  • Góp phần giữ gìn, quảng bá sản phẩm dân tộc

    Góp phần giữ gìn, quảng bá sản phẩm dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Sau hơn 1 năm thành lập và đi vào hoạt động, hội viên phụ nữ Tổ liên kết thêu may trang phục dân tộc Mông ở xã Tà Xùa (Bắc Yên) không những tăng thu nhập cho gia đình mà con góp phần giữ gìn và quảng bá văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc Mông đến khách du lịch.
  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa sách chữ Thái cổ

    Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa sách chữ Thái cổ

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La đã triển khai nhiều biện pháp cụ thể để bảo tồn di sản văn hóa sách chữ Thái cổ, nhằm phát huy những giá trị của di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Lịch sử địa danh Thăng long - Hà Nội

    Lịch sử địa danh Thăng long - Hà Nội

    - Văn hóa Sơn La
    1010 năm trước, trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đã nhận thấy, ngoài thế hổ phục, rồng chầu, Hà Nội là vùng đất cao thoáng bằng phẳng, dân cư đông đúc muôn vật giàu thịnh, là nơi đô hội của bốn phương, đáng làm kinh sư cho muôn đời.
  • Xem thêm