• Lễ hội Cầu mùa xã Sốp Cộp

    Lễ hội Cầu mùa xã Sốp Cộp

    - Văn hóa Sơn La
    Trong 3 ngày (từ 20-22/4) xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, đã tổ chức Lễ hội Cầu mùa năm 2024.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

    - Văn hóa - Xã hội
    Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống, mỗi dân tộc có nền văn hóa lâu đời, phong phú và đặc sắc. Đó là những di sản văn hóa phi vật thể có giá trị được đồng bào lưu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang ý nghĩa đặc biệt, đại diện cho tín ngưỡng, văn hóa truyền thống và nguồn cội dân tộc.
  • Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc gắn với du lịch cộng đồng

    Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc gắn với du lịch cộng đồng

    - Văn hóa - Xã hội
    Những năm qua, Hội LHPN xã Ngọc Chiến, huyện Mường La đã vận động hội viên tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường theo phương châm “Sạch nhà - sạch ngõ”, gắn với Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
  • Phát triển phong trào văn nghệ trong trường học

    Phát triển phong trào văn nghệ trong trường học

    - Văn hóa - Xã hội
    Huyện Sốp Cộp luôn quan tâm đến các phong trào văn nghệ, tạo không khí vui tươi, phấn khởi và sân chơi lành mạnh cho học sinh tại các trường học trên địa bàn, góp phần thực hiện hiệu quả phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
  • Độc đáo nghi lễ “Mượng ma” của đồng bào dân tộc Xinh Mun

    Độc đáo nghi lễ “Mượng ma” của đồng bào dân tộc Xinh Mun

    - Văn hóa - Xã hội
    Nghi lễ “Mượng ma” (còn gọi là Mạng ma) là lễ lớn của thầy mo người dân tộc Xinh Mun. Nghi lễ này thường được tổ chức vào dịp đầu năm, cầu cho nhân dân bản khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu. Lễ “Mượng ma” thể hiện nét độc đáo trong văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Xinh Mun, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc ở Sơn La.
  • Trải nghiệm văn hóa dân tộc Mông tại homestay A Chu

    Trải nghiệm văn hóa dân tộc Mông tại homestay A Chu

    - Văn hóa - Xã hội
    Homestay A Chu tại bản Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn với không gian đậm văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.
  • Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hóa - Xã hội
    Thành lập các đội, câu lạc bộ văn nghệ; giữ gìn, phát triển nghề thêu, dệt thổ cẩm; truyền dạy cho lớp trẻ các điệu múa, làn điệu dân ca, dân vũ, nhạc cụ của dân tộc..., những năm qua, các cấp hội phụ nữ huyện Quỳnh Nhai đã góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc tại địa phương.
  • Rộn ràng điệu múa Sạp

    Rộn ràng điệu múa Sạp

    - Văn hóa - Xã hội
    Múa sạp, nhảy sạp là hình thức sinh hoạt văn hóa không thể thiếu trong các dịp lễ hội, tết cổ truyền, của đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống, được đồng bào Thái giữ gìn và phát huy, tạo không khí vui tươi, phấn khởi, gắn kết cộng đồng.
  • Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hóa - Xã hội
    Những năm gần đây, du lịch Bắc Yên có sự phát triển mạnh mẽ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện đã mạnh dạn, chủ động tham gia các mô hình kinh doanh du lịch, dịch vụ. Bằng nhiều việc làm thiết thực, sáng tạo, như thành lập các đội, câu lạc bộ văn nghệ, giữ gìn, truyền dạy tiếng nói, chữ viết, điệu múa, nghề truyền thống... nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện vùng cao Bắc Yên đã là nhân tố tích cực vừa lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, vừa khai thác các yếu tố văn hóa truyền thống phát triển thành sản phẩm du lịch, thu hút du khách.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống

    Bảo tồn và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống

    - Văn hóa - Xã hội
    Công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn huyện Sông Mã đã và đang có nhiều đổi mới và ngày càng phong phú, góp phần tạo sự gắn kết trong cộng đồng dân cư, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của nhân dân.
  • Gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Khơ Mú

    Gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Khơ Mú

    - Văn hóa - Xã hội
    Mặc dù bị tác động của giao thoa văn hóa hiện đại, nhưng bà con dân tộc Khơ Mú ở bản Cang Ôn, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp vẫn gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc thông qua trang phục, làn điệu dân ca, nhạc cụ, lễ hội và tín ngưỡng.
  • Đặc sắc khèn bè Yên Châu

    Đặc sắc khèn bè Yên Châu

    - Văn hóa - Xã hội
    Chiếc khèn bè đã gắn bó với đồng bào dân tộc Thái của huyện Yên Châu từ lâu đời. Khèn bè được sử dụng làm nhạc dạo trong hầu hết làn điệu dân ca, trong sinh hoạt văn hóa, văn nghệ cộng đồng. Âm thanh trầm bổng của điệu khèn như mời gọi bè bạn, du khách gần xa hòa mình vào vũ điệu đoàn kết.
  • Lễ hội cầu mưa được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

    Lễ hội cầu mưa được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

    - Văn hóa - Xã hội
    Ngày 21/2, Bộ Văn hoá- Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 392/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó  Lễ hội Cầu mưa của người Thái trắng, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
  • Độc đáo Lễ hội Gầu tào - Pó Pao xã Huổi Một

    Độc đáo Lễ hội Gầu tào - Pó Pao xã Huổi Một

    - Văn hóa - Xã hội
    Trong 2 ngày (17 và 18/2), tại bản Khua Họ, UBND xã Huổi Một, huyện Sông Mã, đã tổ chức Lễ hội “Gầu tào - Pó Pao” năm 2024.
  • Bản Huổi Ỏi gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Bản Huổi Ỏi gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hóa - Xã hội
    Bản Huổi Ỏi, xã Mường Hung, huyện Sông Mã có 84 hộ, 100% là đồng bào dân tộc Khơ Mú. Những nét đẹp truyền thống lâu đời của dân tộc mình luôn được người dân nơi đây tích cực gìn giữ và phát huy, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.
  • Rực rỡ Hội Xuân dâng Bác năm 2024

    Rực rỡ Hội Xuân dâng Bác năm 2024

    Chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2024), mừng Xuân Giáp Thìn 2024, sáng ngày 13/2 (tức sáng mồng 4 Tết), tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La trên 1.000 vận động viên, nghệ nhân, diễn viên quần chúng đến từ các xã, phường của Thành phố đã hội tụ tham gia chương trình Hội Xuân dâng Bác Xuân Giáp Thìn 2024.
  • Thành phố tổ chức chương trình Hội Xuân dâng Bác

    Thành phố tổ chức chương trình Hội Xuân dâng Bác

    - Văn hóa - Xã hội
    Chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2024), mừng Xuân Giáp Thìn 2024, sáng ngày mai 13/2 (tức sáng mồng 4 Tết), tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La, sẽ diễn ra Hội Xuân dâng Bác thu hút sự tham gia của hàng nghìn nghệ nhân, diễn viên quần chúng đến từ các xã, phường của thành phố.
  • Giữ hồn di sản văn hóa phi vật thể

    Giữ hồn di sản văn hóa phi vật thể

    - Văn hóa - Xã hội
    Sơn La là vùng đất sinh sống lâu đời của 12 dân tộc anh em với kho tàng văn hóa phong phú, độc đáo và đa dạng. Những giá trị văn hóa tốt đẹp ấy đã và đang được các cấp, ngành và cộng đồng dân cư chung tay bảo tồn, giữ gìn và phát huy, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân và phục vụ phát triển du lịch.
  • Đặc sản Chiềng La

    Đặc sản Chiềng La

    - Văn hóa - Xã hội
    Ngoài đặc sản cá đã thành thương hiệu, ở xã Chiềng La, huyện Thuận Châu, còn có món Tảo (đồng bào dân tộc Thái gọi là Tau) được xem như loại rau sạch của bà con nơi đây. Tảo không gieo trồng được mà tự mọc trong hồ thủy lợi Nong La, dưới chân núi Pom Hua Bó và Pom Loi Luông - nơi có ba mỏ nước mang tên Bó Cưm (mỏ nước lạnh), Bó Co Củ (mỏ cây sấu) và Bó Phát (mỏ cây nhội).
  • Nét xuân trong văn hóa, con người Sơn La

    Nét xuân trong văn hóa, con người Sơn La

    - Văn hóa - Xã hội
    Mỗi độ xuân về, các bản làng trên khắp Sơn La lại vang lên tiếng trống hội xòe, tiếng khèn gọi bạn hay những câu khắp “inh lả ơi” làm rộn lòng người. Những nét đẹp truyền thống ngàn đời như được phô diễn đầy đủ, trọn vẹn vào mỗi dịp đầu xuân, tô điểm cho bản làng Sơn La thêm phần rực rỡ giữa muôn vàn hoa khoe sắc.
  • Xem thêm