• Thăng Long - Hà Nội và Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử Việt Nam

    Thăng Long - Hà Nội và Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử Việt Nam

    - Văn hóa Sơn La
    Kỷ niệm 60 năm kết nghĩa “Hà Nội – Huế - Sài Gòn” và 1010 năm Thăng Long – Hà Nội, nhìn lại mối quan hệ tự nhiên và những chủ trương chính sách, những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, những hành trang vốn liếng quý báu cũng như những vấp ngã, hạn chế, yếu kém của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ lịch sử, ai cũng có thể tự hào và đặt niềm tin, khát vọng về sự phát triển nhanh, bền vững của hai cực phát triển, hai đô thị đặc biệt trong tương lai, góp phần quyết định đưa đất nước ta trở thành “nước phát triển, hiện đại”.
  • Nhà thơ Tố Hữu - người chiến sĩ kiên cường

    Nhà thơ Tố Hữu - người chiến sĩ kiên cường

    - Văn hóa Sơn La
    Tố Hữu được tôn vinh với nhiều danh hiệu xứng đáng: nhà cách mạng lão thành, nhà hoạt động chính trị xuất sắc, nhà thơ cách mạng lớn nhất của đất nước ở thế kỷ 20, nhà thơ lớn của dân tộc, nhà thơ lớn của thời đại.
  • Nghệ thuật tạo hoa văn sáp ong trên vải

    Nghệ thuật tạo hoa văn sáp ong trên vải

    - Văn hóa Sơn La
    Se lanh, dệt vải, tạo hình hoa văn bằng sáp ong trên vải là một trong những nét đẹp mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mông. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng tôi đã đến bản Lụng Tra, xã Chiềng Lương (Mai Sơn), một trong những bản còn lưu giữ loại hình nghệ thuật này.
  • Đoàn kết giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    Đoàn kết giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Bản Po, xã Hua Trai (Mường La) hiện có 160 hộ dân, trên cơ sở sát nhập từ 4 bản Po, Nà Sản, Nà Tòng và Nà Hoi vào cuối năm 2019. Hưởng ứng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, gắn với xây dựng nông thôn mới, trong đó, tập trung giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, thực hiện tốt các quy ước, hương ước về xây dựng đời sống văn hóa, đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh môi trường, đến thời điểm hiện tại, bản Po là bản duy nhất của xã đạt danh hiệu bản văn hóa.
  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

    Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc được tỉnh ta quan tâm triển khai với nhiều hoạt động thiết thực, góp phần quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử văn hóa, là cầu nối để quảng bá hình ảnh địa phương cho du khách trong và ngoài nước; đồng thời, đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh.
  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

    Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc được tỉnh ta quan tâm triển khai với nhiều hoạt động thiết thực, góp phần quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử văn hóa, là cầu nối để quảng bá hình ảnh địa phương cho du khách trong và ngoài nước; đồng thời, đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh.
  • Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc

    Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 28/8/1945, trong tuyên cáo của Chính phủ lâm thời Việt Nam, Bộ Thông tin Tuyên truyền được thành lập, tiền thân của Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Từ đó ngày 28/8 trở thành ngày khai sinh của ngành Văn hóa Việt Nam, ngày truyền thống của những người làm công tác văn hóa thông tin cách mạng. 75 năm qua, các thế hệ cán bộ của ngành luôn đoàn kết, năng động, sáng tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ tinh thần của nhân dân.
  • Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc

    Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 28/8/1945, trong tuyên cáo của Chính phủ lâm thời Việt Nam, Bộ Thông tin Tuyên truyền được thành lập, tiền thân của Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Từ đó ngày 28/8 trở thành ngày khai sinh của ngành Văn hóa Việt Nam, ngày truyền thống của những người làm công tác văn hóa thông tin cách mạng. 75 năm qua, các thế hệ cán bộ của ngành luôn đoàn kết, năng động, sáng tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ tinh thần của nhân dân.
  • Triển lãm “Cách mạng tháng Tám – Mốc son lịch sử”

    Triển lãm “Cách mạng tháng Tám – Mốc son lịch sử”

    - Văn hóa Sơn La
    Triển lãm “Cách mạng tháng Tám – Mốc son lịch sử” giới thiệu hơn 300 tài liệu, hình ảnh và hiện vật tiêu biểu khẳng định vị trí, tầm vóc vĩ đại và giá trị lịch sử to lớn về thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
  • Lễ khai pháp khóa an cư kết hạ PL.2564 - DL.2020

    Lễ khai pháp khóa an cư kết hạ PL.2564 - DL.2020

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 6/7, tại Chùa Trúc Lâm Hưng Quốc, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ khai pháp khóa An cư kết hạ PL.2564 - DL.2020 và sơ kết công tác phật sự 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ những tháng cuối năm 2020. Dự buổi Lễ có đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; cùng đông đảo các tăng ni phật tử.
  • Họp triển khai, thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên

    Họp triển khai, thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 8/6, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp triển khai, thực hiện Dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên. Dự cuộc họp, có lãnh đạo một số sở, ngành liên quan, UBND huyện Phù Yên và đại diện lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Minh Khai (Hà Nội) - đơn vị thiết kế quy hoạch Dự án.
  • Họp triển khai, thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên

    Họp triển khai, thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 8/6, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp triển khai, thực hiện Dự án tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên. Dự cuộc họp, có lãnh đạo một số sở, ngành liên quan, UBND huyện Phù Yên và đại diện lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Minh Khai (Hà Nội) - đơn vị thiết kế quy hoạch Dự án.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; những năm qua, Ngành Khoa học và Công nghệ của tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu để giữ gìn, phát huy bản sắc giá trị văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc, khôi phục và phát triển lễ hội truyền thống, góp phần quảng bá, giới thiệu văn hóa các dân tộc Sơn La đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
  • Trưng bày hơn 200 hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Trưng bày hơn 200 hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh

    - Văn hóa Sơn La
    Với cách tiếp cận mới, trưng bày "Hồ Chí Minh - Những nét phác họa chân dung" nhằm phác họa và giới thiệu đến công chúng hình ảnh về một vị lãnh tụ vĩ đại, tận tụy quên mình, kiên trung bất khuất vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc nhưng giàu lòng bác ái, thanh bạch, dung dị trong cuộc sống đời thường.
  • Bánh trôi, bánh chay ngày Tết Hàn thực

    Bánh trôi, bánh chay ngày Tết Hàn thực

    - Văn hóa Sơn La
    Đã từ lâu, bánh trôi, bánh chay trở thành một trong những món ăn truyền thống, là nét đẹp văn hóa ẩm thực độc đáo của người Việt Nam trong ngày tết Hàn thực (3/3 Âm lịch) hằng năm. Tại thành phố Sơn La, nhu cầu mua bánh trôi, bánh chay để lễ Phật, cúng gia tiên cũng tăng cao trong những ngày này.
  • Trò chơi dân gian “tâu tí” của dân tộc Mông

    Trò chơi dân gian “tâu tí” của dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Hiện giờ các bản người Mông ở huyện Mộc Châu, vẫn còn lưu giữ trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Đây là trò chơi dành để các đôi trai gái thể hiện tình cảm, bày tỏ tâm tư trước khi tiến tới hôn nhân. Cứ khi đêm xuống, vang lên những âm thanh “tanh tách” của các đôi trai gái người dân tộc Mông khi chơi trò “tâu tí”.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, tỉnh ta đã triển khai nhiều chương trình, đề án, giải pháp nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn và phát huy các giá trị, truyền thống tốt đẹp trong văn hóa của các dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Mông nói riêng. Do đó đã hạn chế thấp nhất những hoạt động mê tín, dị đoan và những hủ tục lạc hậu, không còn phù hợp, giữ được bản sắc văn hoá truyền thống, tiếp thu và phát triển những giá trị văn hoá hiện đại, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, tỉnh ta đã triển khai nhiều chương trình, đề án, giải pháp nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn và phát huy các giá trị, truyền thống tốt đẹp trong văn hóa của các dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Mông nói riêng. Do đó đã hạn chế thấp nhất những hoạt động mê tín, dị đoan và những hủ tục lạc hậu, không còn phù hợp, giữ được bản sắc văn hoá truyền thống, tiếp thu và phát triển những giá trị văn hoá hiện đại, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.
  • Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở Yên Châu

    Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở Yên Châu

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện Yên Châu đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, người dân thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế; tích cực đấu tranh bài trừ các tệ nạn xã hội, tạo sự gắn kết giữa các gia đình, dòng tộc trong cộng đồng, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
  • Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở Quỳnh Nhai

    Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở Quỳnh Nhai

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai đã lan tỏa sâu rộng trong nhân dân, từ đó nâng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ nhau phát triển kinh tế. Cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu vui chơi, tổ chức sự kiện, các lễ hội truyền thống được đầu tư xây dựng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của nhân dân.
  • Xem thêm