• Liên kết “lò đơn” thành làng nghề

    Liên kết “lò đơn” thành làng nghề

    - Phóng sự
    Nhắc đến Sông Mã, hẳn nhiều người nhớ ngay đến miền đất của những trận gió Lào cuồn cuộn, khô nóng, nhưng lại nổi tiếng bởi những trái nhãn ngọt đậm, dày cùi và long nhãn cũng mang hương vị rất đặc trưng. Cùng với sự phát triển của cây nhãn, nghề làm long nhãn nơi đây cũng đã duy trì lâu đời và ngày càng khẳng định vai trò trong việc tiêu thụ quả nhãn tươi cho người dân. Tuy nhiên, nghề này chỉ dừng lại ở quy mô sản xuất hộ gia đình đơn lẻ. Huyện Sông Mã đang chủ trương liên kết các“lò đơn” thành “làng nghề” chế biến long nhãn tại xã Chiềng Khoong, từng bước xây dựng thương hiệu long nhãn Sông Mã.
  • Nguy cơ mất vệ sinh ATTP từ "thực phẩm online"

    Nguy cơ mất vệ sinh ATTP từ "thực phẩm online"

    - Phóng sự
    Dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến việc mua, bán thực phẩm online trên các website, zalo, facebook trở nên nhộn nhịp, tránh cho người mua phải đi chợ, tiếp xúc với nhiều người. Song, vấn đề đặt ra là, chất lượng của những mặt hàng thực phẩm đang được đăng bán công khai trên mạng đã có cơ quan chức năng nào kiểm soát? Điều đó đang tiềm ẩn nguy cơ cao mất vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.
  • Ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp

    Ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp

    - Phóng sự
    Những năm gần đây, các lực lượng chức năng đã tăng cường nhiều biện pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp để sản xuất nông nghiệp, song tình trạng này vẫn diễn ra khá phức tạp. Giải “bài toán” này cần có biện pháp quyết liệt hơn.
  • Chiềng Pha thiếu nước sinh hoạt

    Chiềng Pha thiếu nước sinh hoạt

    - Phóng sự
    Cứ vào mùa khô hằng năm, nhất là đợt nắng nóng kéo dài, tại các bản: Hưng Nhân, Tạng Phát, TĐC Quỳnh Thuận, Chiên Luông Mai, xã Chiềng Pha (Thuận Châu) thường xảy ra tình trạng thiếu nước, người dân phải mua nước sinh hoạt với giá cao.
  • Người lao động khốn khổ vì Công ty nợ lương

    Người lao động khốn khổ vì Công ty nợ lương

    - Phóng sự
    Bỏ việc nhà đi làm thuê hàng năm trời, thế nhưng 19 công nhân của Công ty TNHH một thành viên Xây dựng và Thương mại Đại Thắng (Thành phố) không được nhận lương từ nhiều tháng nay, khiến cuộc sống vốn đã khó khăn nay càng thêm chật vật. Mặc dù, những công nhân này đã nhiều lần tìm đến Công ty để kiến nghị, nhưng chỉ nhận được những lời hứa... và trụ sở Công ty luôn “cửa đóng, then cài”.
  • Nỗi niềm người dân Huổi Ná

    Nỗi niềm người dân Huổi Ná

    - Phóng sự
    Công trình nước sinh hoạt bản tái định cư Huổi Ná 1, 2 ở xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai (nay là bản Huổi Ná) được đầu tư xây dựng năm 2007 và nâng cấp năm 2015, với mục đích chính là cung cấp nước sinh hoạt cho bà con nhân dân sở tại và tái định cư thủy điện Sơn La. Đáng tiếc, công trình đầu tư tiền tỷ này lại không phát huy hiệu quả.
  • Cần bảo vệ quyền lợi cho người dân

    Cần bảo vệ quyền lợi cho người dân

    - Phóng sự
    Công trình thi công đã xong, Công ty trúng thầu thi công đã rút "bặt vô âm tín", chỉ còn những người dân lao đao vì đã "trót" cung cấp vật liệu, cho thuê máy móc và bỏ công làm thuê cho Công ty nhưng vẫn chưa được thanh toán tiền. Đó là sự việc xảy ra giữa Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng CT Thăng Long, đơn vị thi công 3 dự án trên địa bàn xã Mường Men, huyện Vân Hồ và một số người dân nơi đây.
  • Nhiều diện tích lúa ở Chiềng Cọ khô cạn do thiếu nước

    Nhiều diện tích lúa ở Chiềng Cọ khô cạn do thiếu nước

    - Phóng sự
    Nhiều chân ruộng khô nứt nẻ, lúa không phát triển, thậm chí nhiều chỗ lúa trổ bông nhưng hạt lép, lá khô héo, úa vàng, sâu bệnh.... là những hình ảnh phóng viên Báo Sơn La ghi lại trên cánh đồng lúa của bản Hùn và bản Hôm ngay phía dưới chân đập hồ bản Muông, xã Chiềng Cọ (Thành phố) vào ngày 3/6.
  • Xung quanh việc lấn chiếm Hồ thủy lợi Tiền Phong: Kỳ III: Khó khăn nhưng phải giải quyết dứt điểm

    Xung quanh việc lấn chiếm Hồ thủy lợi Tiền Phong: Kỳ III: Khó khăn nhưng phải giải quyết dứt điểm

    - Phóng sự
    Ngoài việc bất cập trong quản lý hồ sơ gốc, thiếu căn cứ pháp lý từ năm 2000 trở về trước, thì việc thiếu kiên quyết trong chỉ đạo phân định rõ ranh giới đất đai, sự phối hợp chưa chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, khai thác và chính quyền sở tại trong xử lý người vi phạm..., khiến tình trạng xâm lấn đất công trình hồ thủy lợi Tiền Phong ngày một phức tạp, cần phải có những giải pháp để xử lý dứt điểm.
  • Xung quanh việc lấn chiếm Hồ thủy lợi Tiền Phong: Kỳ II: Ngang nhiên đổ đất lấn hồ

    Xung quanh việc lấn chiếm Hồ thủy lợi Tiền Phong: Kỳ II: Ngang nhiên đổ đất lấn hồ

    - Phóng sự
    Công trình hồ thủy lợi Tiền Phong là một trong những công trình thủy lợi nhân tạo lớn nhất của tỉnh Sơn La. Công trình được xây dựng bằng mồ hôi, công sức của hàng nghìn người, là nguồn sinh kế cho hàng trăm hộ dân, hiện đang “kêu cứu” vì bị lấn chiếm trong gần hai chục năm qua.
  • Xung quanh việc lấn chiếm hồ thủy lợi Tiền Phong: Kỳ I: Ký ức của những người ngăn dòng, đắp đập

    Xung quanh việc lấn chiếm hồ thủy lợi Tiền Phong: Kỳ I: Ký ức của những người ngăn dòng, đắp đập

    - Phóng sự
    LTS: Hồ thủy lợi Tiền Phong (tên cũ là hồ thủy lợi bản Mòn) nằm trên địa bàn xã Hát Lót (Mai Sơn) có diện tích mặt nước trên 70 ha, đảm bảo nước tưới sản xuất, sinh hoạt cho các hộ dân hai xã Mường Bon và Hát Lót. Từ năm 2002, đã xuất hiện tình trạng người dân đổ đất lấn chiếm lòng hồ nhưng việc xử lý không dứt điểm, dẫn đến khoảng 10 năm trở lại đây, một số hộ dân sinh sống phía cuối hồ thuộc địa phận tiểu khu 10, thôn Nà Sản và thôn Tiền Phong (xã Hát Lót) tiếp tục đổ đất lấn chiếm một diện tích lớn đất quy hoạch lòng hồ. Cơ quan quản lý hồ và chính quyền địa phương đã không ít lần vào cuộc xử lý, song việc lấn chiếm lòng hồ vẫn tiếp diễn.
  • Công trình cấp nước sinh hoạt tiền tỷ “tuổi thọ” ngắn

    Công trình cấp nước sinh hoạt tiền tỷ “tuổi thọ” ngắn

    - Phóng sự
    Sau bao năm mong mỏi, tháng 7 năm 2013, bản Nong Xưa, xã Chiềng Hoa (Mường La) vui mừng phấn khởi khi được Đề án 1460/QĐ-TTg ngày 23/8/2011 của Chính phủ đầu tư xây dựng hệ thống nước sinh hoạt tự chảy. Cứ ngỡ rằng công trình sẽ thỏa mãn “cơn khát” nước sinh hoạt của người dân nơi đây, nhưng gần 7 năm qua, nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt của các hộ dân nơi đây vẫn là câu chuyện xa vời.
  • Công trình cấp nước sinh hoạt tiền tỷ “tuổi thọ” ngắn

    Công trình cấp nước sinh hoạt tiền tỷ “tuổi thọ” ngắn

    - Phóng sự
    Sau bao năm mong mỏi, tháng 7 năm 2013, bản Nong Xưa, xã Chiềng Hoa (Mường La) vui mừng phấn khởi khi được Đề án 1460/QĐ-TTg ngày 23/8/2011 của Chính phủ đầu tư xây dựng hệ thống nước sinh hoạt tự chảy. Cứ ngỡ rằng công trình sẽ thỏa mãn “cơn khát” nước sinh hoạt của người dân nơi đây, nhưng gần 7 năm qua, nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt của các hộ dân nơi đây vẫn là câu chuyện xa vời.
  • Ngang nhiên xay xát, sơ chế phế liệu gây ô nhiễm môi trường

    Ngang nhiên xay xát, sơ chế phế liệu gây ô nhiễm môi trường

    - Phóng sự
    Ngày 11/5, Báo Sơn La nhận được đơn phản ánh của công dân tổ 6, phường Chiềng Sinh (Thành phố) về việc trên địa bàn có cơ sở thu mua, sơ chế phế liệu gây ô nhiễm môi trường và gây mất trật tự an toàn giao thông. Mặc dù cấp ủy, chính quyền, thậm chí UBND Thành phố đã ra văn bản nhắc nhở, xử phạt và yêu cầu gia đình thực hiện các biện pháp khắc phục nhưng đến nay vẫn ngang nhiên hoạt động.
  • Sông Đà Quỳnh Nhai nước cạn, gây khó khăn cho hộ nuôi thủy sản

    Sông Đà Quỳnh Nhai nước cạn, gây khó khăn cho hộ nuôi thủy sản

    - Phóng sự
    Sau khi thủy điện Sơn La tích nước đã tạo cho huyện Quỳnh Nhai diện tích mặt nước rộng lớn với hơn 10.500 ha, tạo điều kiện để nhân dân trong huyện khai thác gần 300 ha mặt nước phát triển nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản với 47 HTX thủy sản đã được thành lập, nuôi hơn 6.700 lồng cá.
  • Động Hoa Sơn bị tàn phá

    Động Hoa Sơn bị tàn phá

    - Phóng sự
    Nói đến động Hoa Sơn ở bản Cuộm Sơn (tên cũ là bản Hoa Sơn 1), xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, chắc hẳn nhiều người còn nhớ vẻ đẹp hoang sơ, lộng lẫy và đầy bí ẩn của hang động này. Là hang động tự nhiên chạy ngầm trong núi, có miệng hang lên xuống thẳng đứng, thành 3 bậc sâu gần 30 m với vô vàn cột thạch, nhũ đá tuyệt đẹp, động Hoa Sơn đã làm tốn không ít giấy mực của các tờ báo, trang mạng về du lịch. Tuy nhiên, hang động nổi tiếng một thời ấy đang bị một số đối tượng ngang nhiên đập phá để khai thác khoáng sản, phá vỡ cảnh quan khiến nhiều người dân bức xúc.
  • Tháng tư về Pha Đón

    Tháng tư về Pha Đón

    - Phóng sự
    Bản Pha Đón, xã Lóng Sập (Mộc Châu) cách đường biên giới nước CHDCND Lào 3km, trước kia là địa bàn “nóng” về tình hình tội phạm và tệ nạn ma túy. Thực hiện kế hoạch chuyển hóa địa bàn phức tạp về ANTT, Công an huyện Mộc Châu có cách làm sáng tạo, mời gọi doanh nghiệp hỗ trợ thực hiện an sinh xã hội để cuộc sống người dân ổn định.
  • Những bữa cơm ấm lòng trẻ vùng biên

    Những bữa cơm ấm lòng trẻ vùng biên

    - Phóng sự
    Cơm canh nóng hổi với thịt, đậu thay cho những chiếc cặp lồng cơm trắng nguội lạnh, khô cứng… là tấm lòng, sự sẻ chia của nhiều tổ chức, cá nhân dành cho gần 300 trẻ mầm non ở xã vùng biên Lóng Sập, khởi nguồn từ Dự án “Nuôi em Mộc Châu” của Đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ Công an huyện Mộc Châu.
  • Những bữa cơm ấm lòng trẻ vùng biên

    Những bữa cơm ấm lòng trẻ vùng biên

    - Phóng sự
    Cơm canh nóng hổi với thịt, đậu thay cho những chiếc cặp lồng cơm trắng nguội lạnh, khô cứng… là tấm lòng, sự sẻ chia của nhiều tổ chức, cá nhân dành cho gần 300 trẻ mầm non ở xã vùng biên Lóng Sập, khởi nguồn từ Dự án “Nuôi em Mộc Châu” của Đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ Công an huyện Mộc Châu.
  • Giải pháp nào cho phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập: Kỳ II: Để giáo dục mầm non ngoài công lập phát triển hiệu quả

    Giải pháp nào cho phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập: Kỳ II: Để giáo dục mầm non ngoài công lập phát triển hiệu quả

    - Phóng sự
    Theo số liệu thông kê của Sở Giáo dục và Đào tạo, giáo viên mầm non ngoài công lập trình độ trung cấp cao hơn (36,2%) so với các trường mầm non công lập (25,3%). Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên có trình độ đại học ở các trường mầm non công lập lại cao gần gấp đôi so với các trường mầm non ngoài công lập. Tại Thành phố, nơi được đánh giá có các điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở mầm non ngoài công lập, nguồn lao động dồi dào nhưng việc tuyển dụng, thu hút đội ngũ giáo viên được đào tạo chính quy, có chất lượng tốt vào công tác, gắn bó tại các cơ sở mầm non ngoài công lập còn gặp nhiều khó khăn.
  • Xem thêm