• Giải pháp nào cho phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập: Kỳ I: Những khó khăn, bất cập

    Giải pháp nào cho phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập: Kỳ I: Những khó khăn, bất cập

    - Phóng sự
    Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới, quy mô giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thời gian qua được đánh giá là đã giảm bớt tình trạng quá tải trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập (MNCL) và giảm gánh nặng đầu tư cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, làm thế nào để tăng tỷ lệ huy động trẻ ra lớp, tạo cơ hội việc làm cho giáo viên, người lao động, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh đang là bài toán đang tìm giải.
  • Khi lòng dân đồng thuận

    Khi lòng dân đồng thuận

    - Phóng sự
    Trước khi lên Ngọc Chiến, huyện Mường La, chúng tôi gọi điện hẹn với Bí thư Đảng ủy xã Bùi Tiến Sỹ. Anh nói, thời gian này khá bận, vì đang cùng bà con mở tuyến đường tránh từ bản Phày đi vùng kinh tế bản Lướt - Nà Tâu - Mường Chiến, vì vậy sẽ có ít thời gian để tiếp đón nhà báo. Dẫu vậy, chúng tôi vẫn háo hức lên đường để được “thực mục sở thị” sự thay đổi trong nếp nghĩ, cách làm, cũng như sự đồng thuận của người dân vùng cao nơi đây trong phát triển kinh tế, xã hội.
  • Giải “bài toán” bảo vệ tài nguyên nước

    Giải “bài toán” bảo vệ tài nguyên nước

    - Phóng sự
    Xả nước thải sinh hoạt, chăn nuôi, nước thải sơ chế nông sản chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước không phải là chuyện mới. Nhưng sự việc này thường lặp đi, lặp lại tại một số khu vực, vị trí và thời điểm nhất định trên địa bàn huyện Thuận Châu, Mai Sơn, Thành phố nhiều năm nay đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của người dân. Bài toán đặt ra làm thế nào để gắn khai thác, sử dụng với bảo vệ tài nguyên nước bền vững đang được ngành chức năng tính đến.
  • Giải “bài toán” bảo vệ tài nguyên nước

    Giải “bài toán” bảo vệ tài nguyên nước

    - Phóng sự
    Xả nước thải sinh hoạt, chăn nuôi, nước thải sơ chế nông sản chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước không phải là chuyện mới. Nhưng sự việc này thường lặp đi, lặp lại tại một số khu vực, vị trí và thời điểm nhất định trên địa bàn huyện Thuận Châu, Mai Sơn, Thành phố nhiều năm nay đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của người dân. Bài toán đặt ra làm thế nào để gắn khai thác, sử dụng với bảo vệ tài nguyên nước bền vững đang được ngành chức năng tính đến.
  • Trở lại đỉnh U Bò

    Trở lại đỉnh U Bò

    - Phóng sự
    Giữ lời hẹn, chúng tôi trở lại đỉnh U Bò ở bản Chống Tra, xã Háng Đồng (Bắc Yên). Trong chuyến đi trước cách đây đúng một năm, chúng tôi đã chinh phục độ cao gần 2.800m, ngắm các loài kỳ hoa, dị thảo giữa khu rừng nguyên sinh đầy huyền bí. Lần này, chúng tôi đi cùng tổ bảo vệ rừng, kiểm lâm địa bàn để tìm hiểu công việc bảo vệ rừng ở nơi "chọc trời" này.
  • Trường THPT Chu Văn Thịnh gặp khó khi thực hiện nấu ăn bán trú

    Trường THPT Chu Văn Thịnh gặp khó khi thực hiện nấu ăn bán trú

    - Phóng sự
    Được thầy, cô quan tâm chăm lo từ bữa ăn, giấc ngủ, được ở lại trường học tập, các em học sinh vùng cao huyện Mai Sơn đã yên tâm xuống núi học chữ, tỷ lệ học sinh chuyên cần đến lớp được nâng lên rõ rệt. Nhà trường có 95% học sinh là dân tộc thiểu số, tổ chức nấu ăn bán trú cho 440 học sinh và có trên 250 học sinh ở nội trú. Nhưng bất cập là nhà trường không được công nhận là trường bán trú.
  • Cần xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm nước suối Nậm Pàn

    Cần xử lý dứt điểm tình trạng ô nhiễm nước suối Nậm Pàn

    - Phóng sự
    Đã nhiều năm nay, người dân tiểu khu 4, 5 thị trấn Hát Lót (Mai Sơn) phải sống trong ô nhiễm, mùi hôi thối nồng nặc bốc lên từ suối Nậm Pàn. Bà con phản ánh, kiến nghị với các cơ quan chức năng của huyện, tỉnh nhiều lần, nhưng tình trạng ô nhiễm nước suối Nậm Pàn vẫn tiếp tục tái diễn, chưa được xử lý dứt điểm, gây bức xúc trong nhân dân.
  • Xung quanh việc khai thác quặng đồng ở bản Ngậm

    Xung quanh việc khai thác quặng đồng ở bản Ngậm

    - Phóng sự
    Trước thông tin phản ánh của người dân bản Ngậm, xã Song Pe (Bắc Yên) về việc Công ty cổ phần Khoáng sản Tây Bắc sử dụng vật liệu nổ khai thác quặng đồng làm hư hỏng nhà ở, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống các hộ dân vùng lân cận, chúng tôi đã về bản Ngậm để tìm hiểu sự việc.
  • Vùng quê trù phú bên dòng Đà giang

    Vùng quê trù phú bên dòng Đà giang

    - Phóng sự
  • Những lo lắng từ dự án sửa chữa, cải tạo thủy lợi hồ Tà Niết

    Những lo lắng từ dự án sửa chữa, cải tạo thủy lợi hồ Tà Niết

    - Phóng sự
    Hồ Tà Niết ở bản Tà Niết, xã Chiềng Hắc (Mộc Châu) được UBND tỉnh Sơn La phê duyệt sửa chữa, cải tạo theo Quyết định số 1429/QĐ-UBND ngày 8/7/2020 với tổng mức đầu tư gần 4 tỷ đồng. Công trình sửa chữa, cải tạo trong năm 2020, tuy nhiên đến ngày 10/3/2021, khi phóng viên Báo Sơn La đến tìm hiểu sự việc thì công trình vẫn còn dở dang và có những vấn đề đang rất cần sự vào cuộc giải quyết của các cơ quan chức năng và huyện Mộc Châu.
  • Giải mã “hiện tượng nông nghiệp” Sơn La

    Giải mã “hiện tượng nông nghiệp” Sơn La

    - Phóng sự
    Sơn La một thời “ngô leo lên núi, núi ngả cúi đầu” bấp bênh vụ đói, vụ no, bao chùm cuộc sống nghèo khó. Chủ trương về phát triển cây ăn quả trên đất dốc như một cuộc cách mạng nông nghiệp ở Sơn La làm thay đổi nhận thức của nhà quản lý và tư duy của người sản xuất, làm cho cây trái ngát xanh triền đồi, những mùa quả ngọt bội thu. Đúng như lời phát biểu của đồng chí Phan Đình Trạc, Trưởng ban Nội chính Trung ương tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025, Sơn La là một “hiện tượng” trong phát triển kinh tế đối với các tỉnh Tây Bắc nói riêng và nhiều tỉnh khác nói chung.
  • Giải pháp để người dân Pắc Ngà có nước sản xuất

    Giải pháp để người dân Pắc Ngà có nước sản xuất

    - Phóng sự
    Từ thông tin phản ánh của phóng viên Báo Sơn La, ngày 4/3/2021, đồng chí Lê Văn Kỳ, Phó Bí thư huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Bắc Yên chủ trì cuộc họp giải quyết khó khăn về nguồn nước đối với công trình thủy lợi Hua Ngà với sự tham gia của đại diện các cơ quan, đơn vị của huyện, Công ty CP Thủy điện Nậm Lừm; đại diện xã Hang Chú, xã Pắc Ngà và các bản Ảng, Bước, Nậm Lộng.
  • Giải pháp để người dân Pắc Ngà có nước sản xuất

    Giải pháp để người dân Pắc Ngà có nước sản xuất

    - Phóng sự
    Từ thông tin phản ánh của phóng viên Báo Sơn La, ngày 4/3/2021, đồng chí Lê Văn Kỳ, Phó Bí thư huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Bắc Yên chủ trì cuộc họp giải quyết khó khăn về nguồn nước đối với công trình thủy lợi Hua Ngà với sự tham gia của đại diện các cơ quan, đơn vị của huyện, Công ty CP Thủy điện Nậm Lừm; đại diện xã Hang Chú, xã Pắc Ngà và các bản Ảng, Bước, Nậm Lộng.
  • Pắc Ngà thiếu nước sản xuất

    Pắc Ngà thiếu nước sản xuất

    - Phóng sự
    Đầu tháng 3, khi mà nhiều địa phương đã sắp hoàn thành gieo cấy vụ lúa xuân, nhưng ở bản Ảng và bản Bước, xã Pắc Ngà, huyện Bắc Yên, thì những thửa ruộng vẫn cạn khô, nứt nẻ, những ao cá cạn đến tận đáy, người dân chia nhau từng thùng nước sạch để sinh hoạt. Đáng nói hơn, là tình trạng đó đã diễn ra mấy năm nay.
  • Rừng bản Tưn đang “chảy máu”

    Rừng bản Tưn đang “chảy máu”

    - Phóng sự
    “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống”, thế nhưng, tại khu rừng của bản Tưn, xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ vẫn xuất hiện tình trạng những cây gỗ bị khai thác bừa bãi, khiến những cây gỗ trong khu rừng của bản đang dần biến mất.
  • Rừng bản Tưn đang “chảy máu”

    Rừng bản Tưn đang “chảy máu”

    - Phóng sự
    “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống”, thế nhưng, tại khu rừng của bản Tưn, xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ vẫn xuất hiện tình trạng những cây gỗ bị khai thác bừa bãi, khiến những cây gỗ trong khu rừng của bản đang dần biến mất.
  • Nhựa hóa tuyến đường bê tông ngõ, xóm

    Nhựa hóa tuyến đường bê tông ngõ, xóm

    - Phóng sự
  • Nhựa hóa tuyến đường bê tông ngõ, xóm

    Nhựa hóa tuyến đường bê tông ngõ, xóm

    - Phóng sự
  • Người dân bản Quỳnh Châu mong có nước sinh hoạt

    Người dân bản Quỳnh Châu mong có nước sinh hoạt

    - Phóng sự
    Chỉ còn 3 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, vậy mà hàng chục hộ dân bản Quỳnh Châu, xã Mường Bằng (Mai Sơn) vẫn mong ngóng từng ngày để mua được nước sinh hoạt về sử dụng. Việc thiếu nước sinh hoạt ở đây đã diễn ra nhiều năm nay, nhất là vào mùa khô.
  • Không có chuyện “cò mồi tem” tại các điểm bán đào ở Vân Hồ

    Không có chuyện “cò mồi tem” tại các điểm bán đào ở Vân Hồ

    - Phóng sự
  • Xem thêm