• Tự phê bình và phê bình - những vấn đề thực tiễn: Bài 3: Lấy cái đẹp dẹp cái xấu, lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực

    Tự phê bình và phê bình - những vấn đề thực tiễn: Bài 3: Lấy cái đẹp dẹp cái xấu, lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực

    - Phóng sự
    Khen thì dễ nhưng phê thì rất khó, ai cũng muốn được khen mà không muốn bị chê. Bởi chê là đụng chạm đến khuyết tật của con người, đụng chạm đến nó là sẽ đau. Chính vì thế trên thực tế, không ít người sợ bị phê bình và ngại phê bình người khác, chưa biết cách tự phê bình và phê bình... Khắc phục được những căn nguyên này sẽ giúp tự phê bình và phê bình trong Đảng nâng lên.
  • Tự phê bình và phê bình - những vấn đề thực tiễn: Bài 2: “Khoảng lặng” trong sinh hoạt ở một số tổ chức đảng

    Tự phê bình và phê bình - những vấn đề thực tiễn: Bài 2: “Khoảng lặng” trong sinh hoạt ở một số tổ chức đảng

    - Phóng sự
    Bên cạnh những chuyển biến tích cực, công tác tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ tỉnh vẫn còn những tồn tại, hạn chế. Thực tế còn không ít tổ chức đảng, đảng viên trong bản kiểm điểm, đánh giá cuối năm còn “vô tư” tự nhận: Hạn chế trong công tác tự phê bình và phê bình, chưa mạnh dạn phát biểu... Nhiều cuộc họp, sinh hoạt Đảng, bí thư, cấp ủy như độc thoại, rất ít ý kiến tham gia của các đảng viên; khi cần xin ý kiến thì 2 từ “nhất trí” khá phổ biến, thậm chí “mười rằm cũng ư, mười tư cũng gật”. Chính như vậy, chất lượng công tác tự phê bình và phê bình ở trong những tổ chức đảng này không thể nâng lên; việc phòng ngừa sai phạm chưa thường xuyên, việc phát hiện khuyết điểm, vi phạm của đảng viên chưa kịp thời, dẫn đến vi phạm nghiêm trọng kỷ luật Đảng, phải kỷ luật, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng.
  • Tự phê bình và phê bình - những vấn đề thực tiễn: Bài 1: Sử dụng và mài dũa “vũ khí sắc bén” của Đảng

    Tự phê bình và phê bình - những vấn đề thực tiễn: Bài 1: Sử dụng và mài dũa “vũ khí sắc bén” của Đảng

    - Phóng sự
    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tự phê bình và phê bình là để học cái hay, tránh cái dở, chứ không phải để nói xấu nhau. Tự phê bình và phê bình để trị bệnh cứu người, dân chủ trong Đảng tốt hơn, kỷ luật cao hơn, cán bộ, đảng viên gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm hơn, làm cho mỗi tổ chức mạnh hơn, lãnh đạo tốt hơn. Bác nói: “Phê bình và tự phê bình là vũ khí rất cần thiết và sắc bén, nó giúp chúng ta sửa chữa sai lầm và phát triển ưu điểm”.Vận dụng quan điểm của Người vào thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, công tác tự phê bình và phê bình trong Đảng bộ tỉnh Sơn La đã có những chuyển biến tích cực về xây dựng Đảng và giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên.
  • Chiềng Muôn giải bài toán dân số

    Chiềng Muôn giải bài toán dân số

    - Phóng sự
    Một ngày ở Chiềng Muôn (Mường La), đến một số bản trong xã, câu nói mà nhiều lần chúng tôi được nghe bà con nói, đó là: “sinh ít con thôi để cùng nhau thoát nghèo”. Những thay đổi về nhận thức và hành vi dân số của người dân đã mang lại những tín hiệu vui về công tác dân số ở vùng đất từng là “điểm nóng” về tình trạng tảo hôn và sinh con thứ ba trở lên.
  • Xử lý chất thải phát sinh do dịch Covid-19

    Xử lý chất thải phát sinh do dịch Covid-19

    - Phóng sự
    Trên địa bàn tỉnh Sơn La, thời gian qua, toàn bộ chất thải y tế phát sinh do dịch bệnh Covid-19 từ các cơ sở y tế, các khu cách ly tập trung được thu gom, vận chuyển và xử lý tại 13 bệnh viện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, còn gặp khó khăn, cần được quan tâm, tháo gỡ, tránh lây nhiễm, đảm bảo môi trường.
  • Mùa cà phê chín

    Mùa cà phê chín

    - Phóng sự
    Cây cà phê được trồng ở Sơn La từ lâu, đến nay toàn tỉnh có trên 17.800 ha; trong đó, diện tích cho thu hoạch 15.346 ha, chủ yếu là giống cà phê Arabica, được trồng tập trung tại các huyện: Mai Sơn, Thuận Châu, Sốp Cộp, Yên Châu và Thành phố.... Cây công nghiệp chủ lực này đã đem lại nguồn thu cho nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Vụ thu cà phê năm nay được mùa, được giá, giúp hàng nghìn hộ dân tăng thu nhập.
  • Để Sơn La trở thành trung tâm chế biến nông sản vùng Tây Bắc

    Để Sơn La trở thành trung tâm chế biến nông sản vùng Tây Bắc

    - Phóng sự
    Với những lợi thế, tiềm năng sẵn có về đất đai, khí hậu, tỉnh Sơn La đang tập trung triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững với quyết tâm đưa Sơn La trở thành trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trung tâm chế biến nông sản của vùng Tây Bắc. Để thực hiện mục tiêu, bên cạnh việc chuẩn bị nguồn nhân lực, quỹ đất, cơ chế, thì công tác thu hút các nhà đầu tư cũng đang được đẩy mạnh.
  • Đảng viên đi trước, bà con trong bản làm theo

    Đảng viên đi trước, bà con trong bản làm theo

    - Phóng sự
    Phát huy vai trò của đảng viên, ông Tráng A Cao, Bí thư chi bộ bản Hua Tạt, xã Vân Hồ (huyện Vân Hồ) luôn tiên phong trong phát triển kinh tế, hết lòng vì công việc chung của cộng đồng, xây dựng bản ngày càng no ấm, được dân mến, dân tin.
  • Sôi động công trường dự án tuyến tránh Thành phố

    Sôi động công trường dự án tuyến tránh Thành phố

    - Phóng sự
    Sau nhiều năm mong đợi, Dự án tuyến tránh thành phố Sơn La đã được khởi công xây dựng với tổng chiều dài 19,5 Km, dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng cuối năm 2022.
  • 10 năm không giải phóng được mặt bằng

    10 năm không giải phóng được mặt bằng

    - Phóng sự
    Dự án đầu tư nhà văn phòng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Tây Bắc được Tổng Cục dự trữ Nhà nước phê duyệt theo Quyết định số 934/QĐ-TCDT ngày 22/10/2010. Ngày 29/7/2009, UBND tỉnh đã chấp thuận vị trí, địa điểm xây dựng tại bản Mé Ban, phường Chiềng Cơi, Thành phố. Song hơn 10 năm qua, việc triển khai giải phóng mặt bằng vẫn chưa giải quyết dứt điểm, nên Dự án vẫn nằm trên giấy.
  • Xử lý nghiêm việc xâm lấn đất rừng

    Xử lý nghiêm việc xâm lấn đất rừng

    - Phóng sự
    Dù đang mùa mưa, nhưng những quả đồi ở bản (Nà Tre cũ), nay là bản Sàng Nà Tre, xã Chiềng Ban (Mai Sơn), ngổn ngang nhiều cây gỗ bị chặt hạ, đổ gẫy và chết khô, xen dưới gốc là những cây cà phê mới trồng. Theo phản ánh của người dân, những diện tích đó là đất rừng, nhưng đã bị nhiều hộ dân lấn chiếm để trồng cây cà phê. Tình trạng này đã diễn ra cả chục năm nay.
  • Chăn nuôi đại gia súc -  thúc đẩy tăng trưởng xanh: Kỳ II: Phát triển theo hướng bền vững

    Chăn nuôi đại gia súc - thúc đẩy tăng trưởng xanh: Kỳ II: Phát triển theo hướng bền vững

    - Phóng sự
    Nâng cao hiệu quả và gia tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và khống chế các bệnh trong chăn nuôi, tạo sinh kế và thúc đẩy xây dựng nông thôn mới. Đề án “Phát triển chăn nuôi bền vững trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” sẽ tạo ra cú hích lớn, đưa chăn nuôi phát triển bền vững, góp phần tạo bức tranh nông nghiệp Sơn La ngày càng khởi sắc.
  • Chăn nuôi đại gia súc - thúc đẩy tăng trưởng xanh: Kỳ I: Thay đổi tư duy để phát triển

    Chăn nuôi đại gia súc - thúc đẩy tăng trưởng xanh: Kỳ I: Thay đổi tư duy để phát triển

    - Phóng sự
  • Thực hư chuyện sử dụng “thuốc nam” phòng, chống Covid-19

    Thực hư chuyện sử dụng “thuốc nam” phòng, chống Covid-19

    - Phóng sự
    Thời gian gần đây, nhiều người dân tại xã Chiềng Cọ (Thành phố) đã truyền nhau tìm và sử dụng một loại cây mà theo họ có tác dụng “tăng sức đề kháng, có thể phòng, chống dịch bệnh Covid-19”. Nhiều người trong xã đã vào các khu rừng sâu tìm loài cây này về sử dụng thường xuyên. Để tìm hiểu thực hư việc này, chúng tôi đã về xã Chiềng Cọ.
  • Quản lý chặt vùng nguyên liệu sản xuất gạch tuynel

    Quản lý chặt vùng nguyên liệu sản xuất gạch tuynel

    - Phóng sự
    Toàn tỉnh hiện có 11 nhà máy gạch tuynel hoạt động với công suất thiết kế hơn 230 triệu viên gạch/năm, ước tổng trữ lượng đất sét làm nguyên liệu khoảng 100.000 m³. Tuy nhiên, nhiều năm nay, việc quản lý khai thác nguồn nguyên liệu sản xuất gạch còn bất cập, dẫn đến ảnh hưởng về môi trường, an ninh trật tự tại khu vực thực hiện dự án và công tác quy hoạch của các huyện, thành phố.
  • Khi cấp ủy vào cuộc tiêu thụ nông sản cho nhân dân

    Khi cấp ủy vào cuộc tiêu thụ nông sản cho nhân dân

    - Phóng sự
    Tỉnh ta hiện có trên 87.000 ha cây ăn quả, sản lượng khoảng 448.630 tấn. Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo theo những khó khăn, thách thức trong việc tiêu thụ nông sản trên địa bàn. Huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, người đứng đầu cấp ủy đồng thời là Tổ trưởng tổ chỉ đạo sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, đang là cách làm thiết thực, hiệu quả trong việc hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản, đảm bảo mục tiêu kép, vừa phát triển kinh tế vừa phòng, chống dịch.
  • Xử lý dứt điểm tình trạng khai thác cát trái phép ở Sốp Cộp

    Xử lý dứt điểm tình trạng khai thác cát trái phép ở Sốp Cộp

    - Phóng sự
    Tình trạng khai thác cát trái phép trên địa bàn huyện Sốp Cộp đang diễn ra ngang nhiên, khiến dư luận bức xúc. Điều đáng nói là việc khai thác cát lại diễn ra trên khu vực lòng hồ thủy điện Tà Cọ và trong khu vực rừng đặc dụng Sốp Cộp.
  • Xử lý nghiêm việc gây ô nhiễm môi trường

    Xử lý nghiêm việc gây ô nhiễm môi trường

    - Phóng sự
    Trang trại lợn của Công ty cổ phần Cao Đa Sơn La, nằm trên đồi của bản Cao Đa 1, có diện tích gần 20 ha, đây là trang trại có quy mô lớn, cách hộ dân gần nhất là 200 m và cách điểm trường tiểu học xã Phiêng Ban gần 1.000 m. Kể từ khi đi vào hoạt động năm 2018, trang trại lợn đã gây ra mùi hôi thối, khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp tới các hộ dân xung quanh và điểm trường tiểu học Phiêng Ban gần đó.
  • Tránh lãng phí trong sử dụng trụ sở các hạt quản lý đường bộ

    Tránh lãng phí trong sử dụng trụ sở các hạt quản lý đường bộ

    - Phóng sự
    Thời gian qua, cử tri một số địa phương phản ánh về tình hình quản lý, sử dụng cơ sở vật chất tại trụ sở hạt quản lý đường bộ trên địa bàn huyện, Thành phố chưa hiệu quả, có nơi bỏ hoang, gây lãng phí tài sản của Nhà nước.
  • Cần ngăn chặn tình trạng khai thác khoáng sản trái phép

    Cần ngăn chặn tình trạng khai thác khoáng sản trái phép

    - Phóng sự
    Theo phản ánh của người dân xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép ở một số bản trên địa bàn xã đã diễn ra nhiều năm và rất phức tạp, gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến cuộc sống, tính mạng người dân. Cuối tháng 8 vừa qua, nhóm phóng viên Báo Sơn La đã “thực mục sở thị” các điểm người dân phản ánh đang diễn ra hoạt động khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn này.
  • Xem thêm