Bao lâu nay, những hệ lụy từ đánh bạc ai cũng biết rất rõ, song, chỉ vì hám lợi bất chính mà không ít đối tượng vẫn tham gia đánh bạc. Đáng lo ngại, đã có không ít đối tượng “túng quá làm liều” vi phạm pháp luật để có tiền đánh bạc.
Nhìn lại một năm với bao khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19, đã ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nông sản trong nước và xuất khẩu. Trước bối cảnh đó, công nghiệp chế biến đã chứng minh được vai trò quan trọng, giúp nông nghiệp Sơn La vững vàng bước qua đại dịch.
Nhìn lại một năm với bao khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19, đã ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nông sản trong nước và xuất khẩu. Trước bối cảnh đó, công nghiệp chế biến đã chứng minh được vai trò quan trọng, giúp nông nghiệp Sơn La vững vàng bước qua đại dịch.
Trong 2 năm (2020-2021), Thành phố đã làm mới 73 nhà Đại đoàn kết, hỗ trợ 111 học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiền học trong 3 năm; ủng hộ trên 5 tạ gạo, hơn 300 con giống, 30 triệu đồng tiền mặt, tặng nhu yếu phẩm và một số vật chất khác trị giá hơn 72 triệu đồng, tiếp thêm lực cho hộ nghèo, trò nghèo vươn lên trong cuộc sống và học tập.
Chăn nuôi đại gia súc theo hướng nuôi nhốt thành lập gia trại, trang trại, HTX đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, phát huy tiềm năng, lợi thế địa phương, thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh. Tuy nhiên, việc thu gọn đầu mối hoạt động của hệ thống thú y cơ sở, gặp những khó khăn trong việc phòng, chống dịch bệnh, khiến phát triển chăn nuôi đứng trước nguy cơ, rủi ro cao.
Những năm gần đây, Sơn La chịu nhiều ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, thường xuyên xảy ra các đợt mưa đá, lũ quét, sạt lở đất đá... Đặc biệt là xuất hiện các dạng thiên tai xảy ra bất thường, khó lường với tần suất và cấp độ ngày càng gia tăng, gây hậu quả thiệt hại nghiêm trọng.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, bản Lao Khô 1, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu tự hào là nơi giúp đỡ, nuôi giấu cán bộ của nước bạn Lào hoạt động, gây dựng cơ sở cách mạng. Đây cũng là địa danh lưu giữ những giá trị to lớn về lịch sử, tình đoàn kết gắn bó keo sơn giữa hai nước Việt Nam - Lào nói chung và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào nói riêng.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, bản Lao Khô 1, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu tự hào là nơi giúp đỡ, nuôi giấu cán bộ của nước bạn Lào hoạt động, gây dựng cơ sở cách mạng. Đây cũng là địa danh lưu giữ những giá trị to lớn về lịch sử, tình đoàn kết gắn bó keo sơn giữa hai nước Việt Nam - Lào nói chung và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào nói riêng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ tính tất yếu, yêu cầu, phương châm, phương pháp của công tác phát triển Đảng: “Để làm tròn nhiệm vụ rất nặng nề nhưng rất vẻ vang... Đảng phải phát triển tổ chức của mình một cách thận trọng, vững chắc và rộng rãi trong quần chúng”. Thực hiện lời dạy của Người, những năm qua, Đảng bộ huyện Mường La đã chú trọng phát triển đảng viên có chất lượng cho tổ chức Đảng thêm mạnh, lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực của địa phương.
Trở lại thăm xã Mường Chanh (Mai Sơn), địa chỉ đỏ gắn liền với phong trào cách mạng ở Sơn La thời kỳ tiền khởi nghĩa, giờ đây đang phát huy tiềm năng, thế mạnh, tạo nên vùng quê trù phú. Kinh tế - xã hội phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Trở lại thăm xã Mường Chanh (Mai Sơn), địa chỉ đỏ gắn liền với phong trào cách mạng ở Sơn La thời kỳ tiền khởi nghĩa, giờ đây đang phát huy tiềm năng, thế mạnh, tạo nên vùng quê trù phú. Kinh tế - xã hội phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Thực hiện Đề án hỗ trợ đánh giá sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả năm 2021, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh đã hỗ trợ HTX Sản xuất kinh doanh và Dịch vụ tổng hợp Bình Thuận, xã Phổng Lái (Thuận Châu) tìm và đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng, hạn chế chất thải, khí thải trong chế biến chè, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm chè Trọng Nguyên.
Co Đứa là bản đặc biệt khó khăn của xã Mường Sai (Sông Mã). Người dân nơi đây đã và đang cùng nhau đoàn kết, xây dựng đời sống ấm no, viết nên câu chuyện đáng trân trọng nơi vùng đất khó.
Những ngày gần đây, thông tin về vụ tai nạn xe đưa đón học sinh khi đang lưu thông bị bung cửa ở địa phận bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, khiến 2 học sinh bị văng ra ngoài, gây thương vong, khiến nhiều bậc phụ huynh hết sức lo lắng cho sự an toàn của con em mình khi sử dụng dịch vụ đưa đón bằng ô tô. Phóng viên Báo Sơn La đã tìm hiểu sự việc.
4 lần phân tích 4 mẫu nước tại nguồn cấp nước bản Mạt, xã Chiềng Mung (Mai Sơn) có 1/25 thông số (thông số Coliform -vi khuẩn trong nước) vượt giới hạn cho phép từ 47 đến 567 lần so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm, dẫn đến hơn 300 hộ dân thuộc thôn 7, thôn Hoàng Văn Thụ, bản Mạt không có nước sinh hoạt đã hơn 2 tuần nay.
Từ lâu khi nghe đến chơi “họ”, “hụi”, “phường” (gọi chung là họ) ai cũng có thể hiểu đây là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thỏa thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh “họ” và quyền, nghĩa vụ của các thành viên. Mục đích chơi họ là tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên và sinh lợi cho cá nhân có tài sản nhàn rỗi. Đây là hình thức huy động vốn được Nhà nước thừa nhận cho phép hoạt động, cụ thể hóa tại khoản 1 Điều 471 Bộ Luật Dân sự 2015, Nghị định 144/2006/NĐ-CP ngày 27/11/2006 và Nghị định của Chính phủ số 19/2019/NĐ-CP ngày 19/02/2019 về hụi, họ biêu, phường. Tuy nhiên, lợi dụng sự tin tưởng, nhiều chủ họ sau một thời gian huy động đã tuyên bố vỡ “họ, hụi phường”, khiến không ít người trắng tay, nhiều vụ thiệt hại cả chục tỷ đồng.
Không quá lời, khi gọi những giáo viên ở vùng cao là những “chiến sỹ cầm bút, cầm phấn”, bởi nếu không yêu nghề, thương trẻ, thì khó trụ được ở những nơi được gọi tên “khó khăn đặc biệt” này... Thời điểm này, cả nước đang hướng về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tôi lại càng cảm nhận sâu sắc hơn những nỗ lực vượt qua gian khó, tất cả vì sự nghiệp trồng người của các thầy, cô giáo nơi vùng cao Bắc Yên.
Trong những năm qua, việc tổ chức nấu ăn bán trú tại các trường học ở huyện Sốp Cộp được quan tâm, nhất là việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khẩu phần ăn, chế độ dinh dưỡng phù hợp với từng nhóm tuổi, đảm bảo sức khỏe học sinh, góp phần duy trì sĩ số và nâng cao chất lượng giáo dục.
Bản Pha Luông thuộc xã biên giới xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu nằm dưới chân dãy Pha Luông hùng vĩ, cách biên giới nước CHDCND Lào khoảng 6 km, với 100% đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Nơi đây có một trưởng bản gương mẫu, 32 năm bền bỉ vận động bà con không du canh, du cư, xuống núi tìm cách làm giàu, xây dựng cuộc sống mới. Ông là Sồng A Tủa, Trưởng bản, được người dân trong bản ví như người truyền và giữ lửa ấm dưới chân núi Pha Luông.
Bản Pha Luông thuộc xã biên giới xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu nằm dưới chân dãy Pha Luông hùng vĩ, cách biên giới nước CHDCND Lào khoảng 6 km, với 100% đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Nơi đây có một trưởng bản gương mẫu, 32 năm bền bỉ vận động bà con không du canh, du cư, xuống núi tìm cách làm giàu, xây dựng cuộc sống mới. Ông là Sồng A Tủa, Trưởng bản, được người dân trong bản ví như người truyền và giữ lửa ấm dưới chân núi Pha Luông.