• Đồng hành cùng nông dân đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh giỏi

    Đồng hành cùng nông dân đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh giỏi

    - Kinh tế
    Thực hiện phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”, Hội Nông dân xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu đã tuyên truyền hội viên xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả; phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung chuyên canh.
  • Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2023

    Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2023

    Ngày 10/10, Ban Giám khảo Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh Sơn La năm 2023 đã tổ chức họp thông qua kế hoạch chấm điểm, đánh giá bình chọn sản phẩm.
  • Chiềng Bôm nỗ lực phát triển kinh tế

    Chiềng Bôm nỗ lực phát triển kinh tế

    - Kinh tế
    Chiềng Bôm là xã vùng III của huyện Thuận Châu, mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương trong lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực.
  • Giá kim loại, năng lượng giảm sâu trong tuần qua

    Giá kim loại, năng lượng giảm sâu trong tuần qua

    - Kinh tế
    Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, với 4 trên 5 ngày giao dịch chìm trong sắc đỏ, chỉ số hàng hóa MXV-Index chốt tuần vừa qua giảm mạnh 3,8% xuống 2.192 điểm, vùng thấp nhất trong ba tháng trở lại đây. Tuy vậy, với ưu thế giao dịch hai chiều, dòng tiền đầu tư đến thị trường vẫn có sự gia tăng, thể hiện qua mức tăng hơn 8% so với tuần trước đó, trung bình đạt trên 3.900 tỷ đồng/ngày.
  • Hình thành vùng sản xuất gắn với liên kết trong chế biến, tiêu thụ sản phẩm

    Hình thành vùng sản xuất gắn với liên kết trong chế biến, tiêu thụ sản phẩm

    - Kinh tế
    Phát huy tiềm năng, thế mạnh và lợi thế của địa phương, huyện Mai Sơn tập trung phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị, hình thành các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hữu cơ, xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
  • Thủ tướng chủ trì hội nghị thúc đẩy chống khai thác hải sản IUU

    Thủ tướng chủ trì hội nghị thúc đẩy chống khai thác hải sản IUU

    - Kinh tế
    Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu dự hội nghị tập trung đánh giá tình hình, phân tích nguyên nhân, chỉ ra bài học kinh nghiệm, đề ra mục tiêu, nhiệm vụ thời gian tới. Theo đó, cần tiếp tục nỗ lực triển khai quyết liệt các giải pháp đồng bộ đã và đang được thực hiện, đồng thời thuyết phục phía EC...
  • Phát triển thẻ tín dụng nội địa để góp phần đẩy lùi tín dụng đen

    Phát triển thẻ tín dụng nội địa để góp phần đẩy lùi tín dụng đen

    Với những lợi thế riêng, thẻ tín dụng nội địa đang từng bước được người dân, doanh nghiệp đón nhận, qua đó thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển thanh toán điện tử và hạn chế tình trạng tín dụng đen.
  • Sơn La - Vùng chuyên canh cà phê đặc sản, chất lượng cao

    Sơn La - Vùng chuyên canh cà phê đặc sản, chất lượng cao

    - Kinh tế
    Hình thành vùng chuyên canh cà phê đặc sản, chất lượng cao, phục vụ xuất khẩu, tỉnh Sơn La vận động, khuyến khích nông dân đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu.
  • Hội thảo đánh giá mô hình cây lúa sử dụng phân bón Sông Lam Tây Bắc

    Hội thảo đánh giá mô hình cây lúa sử dụng phân bón Sông Lam Tây Bắc

    - Nông nghiệp
    Ngày 7/10, Công ty cổ phần phân bón Sông Lam Tây Bắc phối hợp với Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Phù Yên tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả mô hình thử nghiệm phân bón hữu cơ thế hệ mới Sông Lam Tây Bắc chuyên cho cây lúa vụ mùa.
  • Xây dựng chuỗi cung ứng ngành công nghiệp bán dẫn

    Xây dựng chuỗi cung ứng ngành công nghiệp bán dẫn

    - Kinh tế
    Việt Nam đang được đánh giá có tiềm năng tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, bảo đảm sự tiếp cận có kiểm soát đối với ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn nếu có những cơ chế, chính sách phù hợp để thu hút đầu tư từ các quốc gia có ngành công nghiệp bán dẫn phát triển và nâng cao năng lực công nghệ trong nước.
  • Cây trồng chủ lực trên đồng đất Thuận Châu

    Cây trồng chủ lực trên đồng đất Thuận Châu

    - Kinh tế
    Đến Thuận Châu những ngày này, tâm điểm thu hút sự chú ý của mọi người là những vườn, đồi cà phê đang bước vào vụ thu hoạch. Cà phê mới bắt đầu vào vụ, được thương lái thu mua từ 7.500 - 8.500 đồng/kg. Bà con nông dân phấn khởi vì năm nay cà phê được mùa, được giá.
  • Xây dựng mã số vùng trồng chanh leo

    Xây dựng mã số vùng trồng chanh leo

    - Kinh tế
    Đáp ứng nhu cầu thị trường và hướng tới xuất khẩu, ngành nông nghiệp đã tập trung hỗ trợ, hướng dẫn người dân, HTX xây dựng mã số vùng trồng cho quả chanh leo. Đến nay, tỉnh ta đã xây dựng được 4 mã số vùng trồng chanh leo với diện tích 66,5 ha.
  • Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp

    Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp

    - Kinh tế
    Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, các đơn vị, doanh nghiệp, HTX và người sản xuất trong tỉnh đã chú trọng ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra những sản phẩm cây trồng, vật nuôi và nhiều sản phẩm chế biến nông nghiệp mới có năng suất, chất lượng, an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế, hạn chế ô nhiễm môi trường, đáp ứng yêu cầu thị trường.
  • Sông Mã phát triển thương mại – dịch vụ

    Sông Mã phát triển thương mại – dịch vụ

    Những năm gần đây, huyện Sông Mã chú trọng đầu tư phát triển thương mại – dịch vụ; khuyến khích các tổ chức, cá nhân mở rộng loại hình kinh doanh, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
  • Đảm bảo các điều kiện sản xuất vụ đông xuân

    Đảm bảo các điều kiện sản xuất vụ đông xuân

    - Nông nghiệp
    Với chủ trương phát triển vụ đông xuân theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành hướng dẫn cơ cấu giống và thời vụ gieo trồng vụ đông xuân năm 2023-2024, đảm bảo rải vụ thu hoạch phù hợp, tiêu thụ ổn định sản phẩm.
  • Tạo đà hình thành nền nông nghiệp sinh thái, minh bạch, trách nhiệm

    Tạo đà hình thành nền nông nghiệp sinh thái, minh bạch, trách nhiệm

    - Kinh tế
    Việt Nam đang đặt mục tiêu trở thành quốc gia sản xuất và cung cấp thực phẩm minh bạch, trách nhiệm và bền vững, đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực và dinh dưỡng cho khoảng 100 triệu dân và đóng góp vào an ninh lương thực thế giới. Ðể thực hiện được điều này, cần nhiều giải pháp đồng bộ và quyết liệt, trong đó quan trọng là đẩy mạnh chuyển đổi số và đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp.
  • Xây dựng nền nông nghiệp xanh, bền vững

    Xây dựng nền nông nghiệp xanh, bền vững

    - Kinh tế
    Sau hơn 2 năm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, tập trung phát triển cây ăn quả gắn với tiêu thụ và xuất khẩu nông sản, đến nay, tư duy sản xuất của các hợp tác xã, nông dân trong huyện Yên Châu đã có nhiều chuyển biến tích cực; hình thành được nhiều mô hình sản xuất theo hướng hữu cơ, từng bước khẳng định chất lượng sản phẩm, cho giá trị kinh tế cao.
  • Nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách

    Nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách

    - Kinh tế
    Tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023, ngay từ đầu năm, Thành phố đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện dự án và giải ngân vốn đầu tư công. Đồng thời, chỉ đạo tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát giá cả, thị trường, bảo đảm ổn định cung cầu hàng hoá, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách.
  • Tạo đà hình thành nền nông nghiệp sinh thái, minh bạch, trách nhiệm

    Tạo đà hình thành nền nông nghiệp sinh thái, minh bạch, trách nhiệm

    Cùng với lợi thế về thuế quan khi tham gia các hiệp định thương mại tự do trong khu vực và trên thế giới, các ngành hàng xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều biện pháp phi thuế quan là các rào cản kỹ thuật với thương mại (TBT) và các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) từ các nước nhập khẩu. Đây là thách thức lớn và toàn diện với mục tiêu tạo dựng nền nông nghiệp minh bạch, trách nhiệm và bền vững của Việt Nam.
  • Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường

    Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường

    - Kinh tế
    Từ đầu năm đến nay, tình hình vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn huyện Phù Yên giảm 13 vụ so với cùng kỳ năm 2022. Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường được cơ quan chức năng thực hiện quyết liệt, góp phần bình ổn giá cả hàng hóa, bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng.
  • Xem thêm