• Vai trò của hợp tác xã trên vùng kinh tế động lực

    Vai trò của hợp tác xã trên vùng kinh tế động lực

    - Kinh tế
    Hiện nay, huyện Mai Sơn có 188 hợp tác xã, trên 2.800 thành viên. Các HTX hoạt động trên nhiều lĩnh vực, sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hội viên, làm thay đổi diện mạo nông thôn.
  • Khí thế lao động, sản xuất đầu năm mới

    Khí thế lao động, sản xuất đầu năm mới

    - Kinh tế
    Ngay từ ngày đầu năm mới 2025, không khí sản xuất tại nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh diễn ra sôi động. Các kỹ sư, công nhân, người lao động bước vào ca sản xuất với tâm thế phấn khởi, thể hiện quyết tâm cùng doanh nghiệp, đơn vị hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
  • Hội viên phụ nữ thi đua phát triển kinh tế

    Hội viên phụ nữ thi đua phát triển kinh tế

    - Kinh tế
    Hỗ trợ hội viên tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi; chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất; xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế tiêu biểu, giúp hội viên nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống... Đó là cách làm của các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh, giúp nhiều hội viên có vốn, kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, vươn lên phát triển kinh tế.
  • Thị xã Mộc Châu dẫn đầu về sản phẩm OCOP

    Thị xã Mộc Châu dẫn đầu về sản phẩm OCOP

    - Kinh tế
    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, các doanh nghiệp, HTX và nông dân của thị xã Mộc Châu đầu tư công nghệ, sản xuất các sản phẩm nông sản an toàn, chất lượng; từng bước xây dựng, phát triển các sản phẩm OCOP, nâng cao giá trị nông sản địa phương.
  • Những nông dân tiêu biểu

    Những nông dân tiêu biểu

    Mùa xuân mới, nắng ấm chan hòa trên khắp các nương đồi trải dài màu xanh của cây ăn quả, của cây chè, cà phê... mang theo ước vọng về một năm mới thịnh vượng. Trong không khí ấm áp của ngày đầu xuân, chúng tôi về các miền quê, nơi có câu chuyện về những người nông dân cần cù, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm để làm giàu cho gia đình và quê hương.
  • Khởi sắc nông nghiệp Vân Hồ

    Khởi sắc nông nghiệp Vân Hồ

    - Kinh tế
    Trở lại Vân Hồ, thăm những mô hình sản xuất rau an toàn, chè hữu cơ, cây ăn quả gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu mới cảm nhận được nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, doanh nghiệp và nhân dân nơi đây. Sự lựa chọn phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là ưu tiên hàng đầu của huyện cửa ngõ Vân Hồ.
  • Thuận Châu phát triển kinh tế tập thể

    Thuận Châu phát triển kinh tế tập thể

    - Kinh tế
    Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thời gian qua, huyện Thuận Châu hỗ trợ nông dân liên kết thành lập các HTX; hướng dẫn các HTX sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ, gắn với tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương.
  • Mục tiêu trở thành trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao

    Mục tiêu trở thành trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao

    - Kinh tế
    Nghị quyết 08-NQ/TU về phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản tập trung, bền vững, ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng tỉnh Sơn La phát triển xanh, nhanh và bền vững; trở thành trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của vùng Tây Bắc.
  • Ứng phó với biến đổi khí hậu

    Ứng phó với biến đổi khí hậu

    - Xã hội
    Giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, huyện Thuận Châu chỉ đạo xây dựng và nhân rộng các mô hình phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xanh, sạch, an toàn, bền vững; tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, xử lý vi phạm pháp luật đất đai, tài nguyên nước và môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
  • Mường La sản xuất nông nghiệp xanh

    Mường La sản xuất nông nghiệp xanh

    - Kinh tế
    Với định hướng phát triển nông nghiệp bền vững, huyện Mường La chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất an toàn, theo hướng hữu cơ, thân thiện môi trường, nông nghiệp xanh, tạo bước chuyển biến nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
  • Thu hút đầu tư dự án quy mô lớn chiếm ưu thế

    Thu hút đầu tư dự án quy mô lớn chiếm ưu thế

    - Kinh tế
    Thu hút đầu tư là một trong ba khâu đột phá của Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025. Sau hơn 3 năm thực hiện, các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, địa phương đã tích cực rà soát, lập quy hoạch, đầu tư hạ tầng, thu hút nhà đầu tư lớn khảo sát, đầu tư vào tỉnh; hoàn thành, đưa vào hoạt động một số dự án, công trình, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Công nghiệp chế biến -  điểm tựa vùng nguyên liệu

    Công nghiệp chế biến -  điểm tựa vùng nguyên liệu

    - Kinh tế
    Khép lại năm 2024, ngành công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh có thêm những “trái ngọt”, nhiều chỉ tiêu trong Nghị quyết 06-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 đã đạt và vượt. Mục tiêu, từng bước đưa tỉnh Sơn La trở thành trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc bộ dần thành hiện thực.
  • Sông Mã phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Sông Mã phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    - Kinh tế
    Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, huyện Sông Mã tuyên truyền, hướng dẫn các HTX, nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị.
  • Kiểm soát hàng hoá, thị trường bảo vệ người tiêu dùng

    Kiểm soát hàng hoá, thị trường bảo vệ người tiêu dùng

    - Kinh tế
    Những ngày giáp Tết, trên địa bàn huyện Bắc Yên nhu cầu tiêu thụ hàng hoá tăng cao. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đội quản lý thị trường số 4 đã phối hợp với các cơ quan chức năng tuần tra, kiểm soát hàng hoá trên địa bàn. 
  • Sôi động thị trường thực phẩm handmade dịp Tết

    Sôi động thị trường thực phẩm handmade dịp Tết

    - Kinh tế
    Với sự tiện lợi, giá hợp lý, sản phẩm phong phú, có thể điều chỉnh theo khẩu vị, bởi vậy thực phẩm handmade thu hút người tiêu dùng, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán năm nay.
  • Rời phố về quê khởi nghiệp

    Rời phố về quê khởi nghiệp

    Là điển hình tiên tiến trong phong trào thanh niên khởi nghiệp của huyện Phù Yên, vợ chồng anh Hà Văn Sáng và Quàng Thị Vy, bản Nguồn, xã Mường Lang, đã xây dựng được trang trại và ứng dụng chuyển đổi số để quảng bá giới thiệu. Thông qua các video, những nông sản địa phương được nhiều người biết đến, góp phần kết nối, mở rộng thị trường, giúp anh làm giàu trên mảnh đất quê hương.
  • Nhân rộng mô hình kinh tế do thanh niên làm chủ

    Nhân rộng mô hình kinh tế do thanh niên làm chủ

    - Kinh tế
    Phong trào “Đồng hành cùng thanh niên lập thân, lập nghiệp” của tuổi trẻ huyện Vân Hồ được triển khai sâu rộng với nhiều việc làm thiết thực, giúp nhiều đoàn viên, thanh niên có việc làm ổn định, vươn lên làm giàu, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo của địa phương.
  • Xây dựng các mô hình kinh tế hộ gia đình theo hướng bền vững

    Xây dựng các mô hình kinh tế hộ gia đình theo hướng bền vững

    - Kinh tế
    Từ nguồn vốn các chương trình, dự án hỗ trợ của Nhà nước, cấp ủy, chính quyền xã Mường Và, huyện Sốp Cộp tập trung chuyển đổi cơ cấu sản xuất, khai thác tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
  • Mai Sơn vào vụ thu hoạch dâu tây

    Mai Sơn vào vụ thu hoạch dâu tây

    - Kinh tế
    Cây dâu tây ở Mai Sơn bắt đầu trồng từ cuối tháng 9, đến giữa tháng 12 thì cho thu hoạch cho tới tháng 4 năm sau. Thời điểm này, những quả dâu tây chín đỏ, căng mọng, phơi mình xen lẫn cùng chùm hoa trắng trên những luống dâu tây trải dài xanh tốt. Người dân một số xã trên địa bàn huyện Mai Sơn đang tấp nập vào vụ thu hoạch quả dâu tây, mang theo niềm vui mùa dâu tây được mùa, được giá.
  • Hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế

    Hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế

    - Kinh tế
    Năm qua, Hội Nông dân huyện Vân Hồ đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ hội viên tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật; vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
  • Xem thêm