• Bước đột phá nhằm phát triển AI bền vững

    Bước đột phá nhằm phát triển AI bền vững

    - Chuyển đổi số
    Là công nghệ nền tảng, trí tuệ nhân tạo (AI) có tiềm năng tạo đột phá trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa thông qua nghị quyết đầu tiên về thúc đẩy các hệ thống AI an toàn, bảo mật và đáng tin cậy được đánh giá là bước ngoặt quan trọng trong quản lý AI, đưa công nghệ tiên tiến này vào khuôn khổ pháp lý nhằm quản trị AI hiệu quả, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
  • Nhân rộng mô hình “Chính quyền thân thiện”

    Nhân rộng mô hình “Chính quyền thân thiện”

    - Cải cách hành chính
    Cán bộ, công chức, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các địa phương đã cam kết, thực hiện tốt nguyên tắc “4 tại chỗ” tạo sự hài lòng của tổ chức, doanh nghiệp, nhân dân khi đến giải quyết thủ tục hành chính. Đó là hiệu quả bước đầu mô hình “Chính quyền thân thiện” được triển khai tại phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La; xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã và thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu.
  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hội

    Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hội

    - Chuyển đổi số
    Những năm qua, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai các hoạt động, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành, tiết kiệm chi phí, thời gian, từng bước thích ứng với công cuộc chuyển đổi số.
  • Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng ấn tượng

    Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng ấn tượng

    - Chuyển đổi số
    Mới đây, Visa - công ty công nghệ thanh toán điện tử hàng đầu thế giới - công bố những hiểu biết mới nhất về bối cảnh thanh toán tại Việt Nam trong Nghiên cứu về Thái độ thanh toán của người tiêu dùng 2023. Báo cáo cho thấy xu hướng chuyển đổi sang các phương thức thanh toán điện tử hiện đại đang ngày càng được ưa chuộng tại Việt Nam.
  • Hướng tới vận hành theo mô hình doanh nghiệp số

    Hướng tới vận hành theo mô hình doanh nghiệp số

    - Chuyển đổi số
    Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện “Năm chuyển đổi số”, do Tập đoàn Điện lực Việt Nam phát động, đến nay, Công ty Điện lực Sơn La đã cơ bản hoàn thành công tác chuyển đổi số theo chỉ đạo, phấn đấu đến năm 2025, hoàn thành mục tiêu vận hành theo mô hình doanh nghiệp số.
  • Phụ nữ trên hành trình chuyển đổi số

    Phụ nữ trên hành trình chuyển đổi số

    - Chuyển đổi số
    Nhờ sự linh hoạt trong chỉ đạo của Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp và sự nhạy bén, chủ động, trách nhiệm của mỗi cán bộ, hội viên, phụ nữ, các hoạt động của Hội đang từng bước được đổi mới về nội dung và phương thức truyền tải để phù hợp thời đại công nghệ số. Nhờ đó, giúp hội viên, phụ nữ dần tham gia mạnh mẽ vào quá trình chuyển đổi số, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, phát huy sự chủ động, sáng tạo trong hoạt động Hội cũng như trong sản xuất, kinh doanh.
  • Chuyển đổi số tại SHB Chi nhánh Sơn La

    Chuyển đổi số tại SHB Chi nhánh Sơn La

    - Chuyển đổi số
    Chuyển đổi số là quá trình đổi mới mô hình hoạt động từ kinh doanh truyền thống tại quầy sang kinh doanh ngân hàng số với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, nhằm gia tăng lợi ích khách hàng trên các khía cạnh trải nghiệm, tiện ích và giảm chi phí.
  • Xây dựng bản đồ số hộ kinh doanh

    Xây dựng bản đồ số hộ kinh doanh

    - Chuyển đổi số
    Với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm của chuyển đổi số, những năm gần đây, ngành Thuế đã triển khai các chương trình hỗ trợ thuế điện tử cấp độ 4.0 trong toàn bộ quy trình đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế; hỗ trợ tra cứu thông tin về nghĩa vụ thuế trên ứng dụng eTax Mobile và triển khai áp dụng hóa đơn điện tử đối với các hoạt động kinh doanh.
  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục

    Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục

    - Chuyển đổi số
    Những năm gần đây, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quỳnh Nhai và các trường học trên địa bàn đã triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chuyên môn, công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục.
  • Phù Yên đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục

    Phù Yên đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục

    - Chuyển đổi số
    Những năm qua, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Yên đã chỉ đạo các đơn vị trường học ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển xã hội số.
  • Quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử trong ngành Thuế

    Quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử trong ngành Thuế

    Tiếp tục triển khai hiệu quả hóa đơn điện tử, Cục Thuế tỉnh Sơn La đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, hiện đại hóa thủ tục hành chính liên quan đến thuế, giúp cơ quan quản lý nhà nước thuận lợi xây dựng cơ sở dữ liệu về hóa đơn, tinh giản quy trình đối chiếu hóa đơn và đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh.
  • Tuổi trẻ lan tỏa chuyển đổi số

    Tuổi trẻ lan tỏa chuyển đổi số

    - Chuyển đổi số
    “Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Ghi nhớ lời dạy của Bác, tuổi trẻ tỉnh Sơn La luôn là lực lượng xung kích, tiên phong, triển khai các công trình, phần việc, nhiệm vụ trọng tâm. Năm 2023 - “Năm chuyển đổi số các hoạt động của Đoàn”, các tổ chức đoàn tích cực tham gia các hoạt động chuyển đổi số,  góp phần phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến nền hành chính minh bạch, hiện đại.
  • Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số

    Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số

    - Chuyển đổi số
    Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực đạt 10% vào năm 2025. Nghĩa là khi kinh tế số quốc gia mang lại 20% GDP vào năm 2025 thì kinh tế số ngành, lĩnh vực phải chiếm tỷ trọng một nửa trong số đó. Để hoàn thành được mục tiêu này, tốc độ tăng trưởng kinh tế số ngành, lĩnh vực phải đạt khoảng 40%/năm.
  • Chuyển đổi số theo hướng thực chất, bền vững

    Chuyển đổi số theo hướng thực chất, bền vững

    - Chuyển đổi số
    Năm 2023, là “Năm dữ liệu quốc gia” với phương châm “Khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị mới” và cũng là “Năm chuyển đổi số” của tỉnh Sơn La nhằm thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển chính quyền số để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số.
  • Chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng

    Chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng

    - Chuyển đổi số
    Chỉ với điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng được cài đặt các ứng dụng di động, khách hàng có thể chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, kiểm tra số dư, mở mới hoặc đóng thẻ cũ, thậm chí mở tài khoản và gửi tiền... Đó là kết quả bước đầu của ngành ngân hàng Sơn La hướng tới Ngân hàng số.
  • Xây dựng xã hội số

    Xây dựng xã hội số

    - Chuyển đổi số
    Xã hội số là một trong 3 trụ cột của chương trình chuyển đổi số quốc gia, cùng với chính quyền số và kinh tế số. Nhận thức được tầm quan trọng đó, các cấp chính quyền, địa phương trong tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để thúc đẩy các hoạt động xây dựng xã hội số với nhiều kết quả tích cực.
  • Chuyển đổi số hướng tới sự hài lòng của người bệnh

    Chuyển đổi số hướng tới sự hài lòng của người bệnh

    - Chuyển đổi số
    Với mục tiêu: Xây dựng môi trường khám, chữa bệnh hiện đại, hướng đến bệnh viện thông minh; nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh bằng công nghệ thông tin; tối ưu quy trình khám, chữa bệnh nhanh - gọn - chính xác, giảm thời gian, khối lượng thủ tục hành chính... Ngành Y tế đã thực hiện các giải pháp chuyển đổi số toàn diện, mang lại những tiện ích, tạo ra thay đổi trong quản trị, khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
  • Nhân rộng mô hình chợ 4.0

    Nhân rộng mô hình chợ 4.0

    - Chuyển đổi số
    Mô hình chợ 4.0 ngày càng phổ biến ở thành phố Sơn La, các quầy hàng đều được trang bị mã thanh toán QR hoặc ví điện tử, số tài khoản ngân hàng, giúp dễ dàng thanh toán không tiền mặt một cách nhanh chóng, an toàn và bảo mật.
  • Chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông - vận tải

    Chuyển đổi số trong lĩnh vực giao thông - vận tải

    - Chuyển đổi số
    Năm 2023, Sở Giao thông - Vận tải xếp thứ nhất về chuyển đổi số đối với các sở, ngành của tỉnh. Kết quả của chuyển đổi số nhanh chóng trong lĩnh vực giao thông - Vận tải đã tạo sự đột phá trong việc thực hiện các mục tiêu của ngành.
  • Chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    - Chuyển đổi số
    Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, huyện Yên Châu đã tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp chuyển đổi số, bước đầu đạt kết quả quan trọng trên cả 3 lĩnh vực: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số; góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển bền vững.
  • Xem thêm