Hồ hởi, phấn khởi, tin tưởng là những cảm nhận của phóng viên tại cuộc tiếp xúc cử tri giữa những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV với cử tri các xã, thị trấn của huyện Sông Mã.
Ngày 9/5, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, các ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XV thuộc đơn vị bầu cử số 1 gồm các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Lò Việt Phương, Vụ trưởng Vụ Dân nguyện, Văn phòng Quốc hội; Hoàng Thị Đôi, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh; Lò Thị Thu Hà, giáo viên Trường mầm non Chiềng Lao, xã Chiềng Lao (Mường La); Dương Thành Trung, chuyên viên Phòng Kinh tế và Hạ tầng, UBND huyện Thuận Châu, đã tiếp xúc cử tri để vận động bầu cử.
● Ngày bầu cử được quy định như thế nào? ● Vào ngày bầu cử, việc bỏ phiếu được bắt đầu và kết thúc khi nào? Việc bỏ phiếu có thể bắt đầu sớm và kết thúc sớm hoặc muộn hơn không? ● Các địa điểm bỏ phiếu (phòng bỏ phiếu) bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp được trang trí, tổ chức như thế nào? ● Các nội dung của Nội quy phòng bỏ phiếu? ● Hòm phiếu để phục vụ công tác bầu cử phải đáp ứng những yêu cầu gì?
Ngày 8/5, tại Trung tâm hội nghị huyện Mường La, các ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XV, thuộc đơn vị bầu cử số 2, gồm các đồng chí: Quàng Văn Hương, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội; Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Giàng A Ký, Bí thư Đảng ủy xã Lóng Luông (Vân Hồ); Lò Lan Phương, Bí thư Đảng ủy xã Nà Nghịu (Sông Mã) đã tiếp xúc cử tri các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
● Vận động bầu cử là gì và phải bảo đảm những yêu cầu gì? ● Người ứng cử được sử dụng các hình thức vận động bầu cử nào? ● Hội nghị tiếp xúc cử tri trong vận động bầu cử do ai tổ chức và có những nội dung gì? ● Việc vận động bầu cử thông qua các phương tiện thông tin đại chúng được quy định như thế nào? ● Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức đối với việc vận động bầu cử được quy định như thế nào? ● Trong vận động bầu cử, pháp luật cấm những hành vi nào?
● Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử được quy định như thế nào? ● Việc tổ chức tuyên truyền về cuộc bầu cử nhằm mục đích gì? ● Việc tuyên truyền về cuộc bầu cử cần tập trung vào các nội dung nào?
Ngày 6/5, Trung tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Tiểu ban ANTT bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, Bộ Công an đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với Công an 4 tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, nhằm kiểm tra, đánh giá, rà soát, chỉ đạo công tác đảm bảo ANTT cho cuộc bầu cử.
Hướng về ngày bầu cử, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã và đang triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối về an ninh, trật tự tại khu vực biên giới; tăng cường công tác tuyên truyền bầu cử đến cán bộ, chiến sĩ và nhân dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của cử tri, góp phần vào thành công của cuộc bầu cử.
Hướng về ngày bầu cử, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã và đang triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối về an ninh, trật tự tại khu vực biên giới; tăng cường công tác tuyên truyền bầu cử đến cán bộ, chiến sĩ và nhân dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của cử tri, góp phần vào thành công của cuộc bầu cử.
● Việc điều chỉnh, bổ sung danh sách cử tri sau khi danh sách cử tri đã được lập và niêm yết được thực hiện như thế nào? ● Còn có những lưu ý gì nữa trong quá trình lập, điều chỉnh, bổ sung danh sách cử tri? ● Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri được thực hiện như thế nào? ● Cách thức ghi số Thẻ cử tri theo danh sách cử tri?
Phát huy vai trò và nhiệm vụ được giao, Ủy ban MTTQ các cấp huyện Thuận Châu đang tích cực, chủ động tham gia tốt vào công tác chuẩn bị các điều kiện để bảo đảm ngày hội bầu cử tiến hành dân chủ, đúng pháp luật.
Phát huy vai trò và nhiệm vụ được giao, Ủy ban MTTQ các cấp huyện Thuận Châu đang tích cực, chủ động tham gia tốt vào công tác chuẩn bị các điều kiện để bảo đảm ngày hội bầu cử tiến hành dân chủ, đúng pháp luật.
● Quyền bầu cử của các cử tri có giống nhau hay không? ● Những trường hợp nào cử tri chỉ được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh? ● Những trường hợp nào cử tri chỉ được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện? ● Những trường hợp nào cử tri được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở cả ba cấp?
● Những người nào được gọi là cử tri? ● Việc xác định một người có quốc tịch Việt Nam được quy định như thế nào? ● Cách tính tuổi công dân để ghi tên vào danh sách cử tri được quy định như thế nào? ● Những người nào không được ghi tên vào danh sách cử tri?
● Các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương tổ chức công việc như thế nào? ● Trách nhiệm của thành viên tổ chức phụ trách bầu cử được quy định như thế nào? ● Các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương được sử dụng con dấu như thế nào? ● Đối với đơn vị hành chính cấp xã chỉ có duy nhất 01 khu vực bỏ phiếu thì Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có đồng thời thực hiện nhiệm vụ của Tổ bầu cử được hay không?
Những ngày này, công tác chuẩn bị cho bầu cử Đại biểu quốc hội khoá XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026 trên địa bàn thành phố Sơn La diễn ra rộn ràng.