• Ứng xử có văn hóa giữa các thành viên trong gia đình

    Ứng xử có văn hóa giữa các thành viên trong gia đình

    - Văn hóa Sơn La
    Gia đình là “tế bào của xã hội”, là nơi nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức của mỗi con người, góp phần xây dựng xã hội văn minh, hiện đại. Đó là thông điệp mà Chương trình văn nghệ tuyên truyền văn hóa ứng xử trong gia đình do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa tổ chức tại xã Chiềng Khoong (Sông Mã).
  • Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

    Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Nằm trong tổng thể bức tranh văn hóa đa sắc các dân tộc của Sơn La, huyện Vân Hồ lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, tạo hấp dẫn thu hút khách du lịch.
  • Nghề làm đệm ở Tông Lạnh

    Nghề làm đệm ở Tông Lạnh

    - Văn hóa Sơn La
    Hơn 5 năm trở lại đây, một số phụ nữ dân tộc Thái ở các bản Cuông Mường, Hua Nà, xã Tông Lạnh (Thuận Châu), với đôi bàn tay khéo léo đã sản xuất ra những chiếc đệm của đồng bào dân tộc Thái có hoa văn, màu sắc mới nhưng vẫn giữ nguyên kiểu dáng truyền thống, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, góp phần lưu giữ nghề truyền thống dân tộc, đồng thời đem lại thu nhập cao.
  • “Hành trình của đất” trên cao nguyên Châu Mộc

    “Hành trình của đất” trên cao nguyên Châu Mộc

    - Văn hóa Sơn La
    Nghề gốm là một trong những nghề truyền thống hình thành lâu đời. Nhắc đến nghề gốm, nhiều người sẽ nghĩ đến các làng gốm truyền thống nổi tiếng, như Bát Tràng, Hương Canh, Chu Đậu, Thổ Hà, Phù Lãng... Nhưng nay, tại cao nguyên Mộc Châu, đã xuất hiện xưởng gốm Mộc Châu (Pottety Mộc Châu) của HTX đặc sản Tây Bắc, với nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của các đồng bào dân tộc, được nhiều du khách và người dân biết đến, tham quan và trải nghiệm.
  • Tết Thanh minh của người Dao Tiền

    Tết Thanh minh của người Dao Tiền

    - Văn hóa Sơn La
    Vào những ngày cuối tháng 2, đầu tháng 3 âm lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Dao Tiền ở các huyện: Mộc Châu, Vân Hồ, Phù Yên lại rộn ràng đón tết Thanh minh. Đây là phong tục truyền thống để con cháu sum vầy, tưởng nhớ công ơn tổ tiên, cội nguồn.
  • Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trang phục là một trong những nét đặc trưng thể hiện rõ bản sắc văn hóa của từng dân tộc. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân, trang phục truyền thống của các dân tộc nói chung, cũng như các dân tộc thiểu số nói riêng, nhất là các khu vực thành thị không còn được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong đời sống, sinh hoạt thường ngày. Trước nguy cơ mai một, thành phố Sơn La đang đưa ra nhiều giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống của các dân tộc trên địa bàn.
  • Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Trang phục là một trong những nét đặc trưng thể hiện rõ bản sắc văn hóa của từng dân tộc. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân, trang phục truyền thống của các dân tộc nói chung, cũng như các dân tộc thiểu số nói riêng, nhất là các khu vực thành thị không còn được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong đời sống, sinh hoạt thường ngày. Trước nguy cơ mai một, thành phố Sơn La đang đưa ra nhiều giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống của các dân tộc trên địa bàn.
  • Nghề thêu truyền thống của đồng bào Mông Suối Tọ

    Nghề thêu truyền thống của đồng bào Mông Suối Tọ

    - Văn hóa Sơn La
    “... Rừng chiều có tiếng khèn ai đó. Khèn hát lên những lời mong chờ. Đường đi về rừng, đường đi xuống núi. Trời chỉ có, chỉ có sao sớm sao chiều. Núi chỉ có hai người, hai người yêu nhau...” - Tiếng khèn dìu dặt giai điệu “Bài ca trên núi” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương như mời gọi chúng tôi về rẻo cao Suối Tọ (Phù Yên), nơi có những người phụ nữ Mông chịu thương, chịu khó, ban ngày bộn bề với nương lúa, nương ngô, đêm về lại miệt mài thêu nên những bộ trang phục truyền thống dân tộc.
  • Xây dựng gia đình văn hóa ở Yên Châu

    Xây dựng gia đình văn hóa ở Yên Châu

    - Văn hóa Sơn La
    Những năm qua, phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa” được huyện Yên Châu quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện và đã có sự chuyển biến tích cực. Các gia đình không chỉ gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, đề cao tinh thần đoàn kết, tương trợ, góp phần tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của mỗi gia đình.
  • Đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án Khu tâm linh thuộc Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi

    Đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án Khu tâm linh thuộc Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi

    - Văn hóa Sơn La
    Ngày 16/3, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND đã đi kiểm tra tiến độ triển khai Dự án Khu tâm linh thuộc Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi.
  • Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

    Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

    - Văn hóa Sơn La
    Hoang lạnh, cây cối mọc um tùm, bịt kín lối vào là ghi nhận đầu tiên của chúng tôi khi đến thăm quan một số di tích lịch sử của huyện Mường La.
  • Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

    Đừng để các di tích lịch sử - văn hóa bị hoang phế

    - Văn hóa Sơn La
    Hoang lạnh, cây cối mọc um tùm, bịt kín lối vào là ghi nhận đầu tiên của chúng tôi khi đến thăm quan một số di tích lịch sử của huyện Mường La.
  • Vân Hồ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đền Nàng Bẳng Mương

    Vân Hồ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đền Nàng Bẳng Mương

    - Văn hóa Sơn La
    Tại xã Chiềng Khoa, UBND huyện Vân Hồ đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng và bàn giao di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền Nàng Bẳng Mương.
  • Bắc Yên lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    Bắc Yên lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Bắc Yên là huyện vùng cao có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, gồm: Mông, Thái, Mường, Dao, Khơ Mú, Kinh và Tày. Mỗi dân tộc có những phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc sắc riêng biệt. Những năm qua, cùng với quan tâm phát triển kinh tế, huyện Bắc Yên chú trọng bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
  • Bắc Yên lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    Bắc Yên lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    - Văn hóa Sơn La
    Bắc Yên là huyện vùng cao có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, gồm: Mông, Thái, Mường, Dao, Khơ Mú, Kinh và Tày. Mỗi dân tộc có những phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc sắc riêng biệt. Những năm qua, cùng với quan tâm phát triển kinh tế, huyện Bắc Yên chú trọng bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
  • Người giữ nghề rèn truyền thống ở Kim Bon

    Người giữ nghề rèn truyền thống ở Kim Bon

    - Văn hóa Sơn La
    Hiện nay, trên các bản vùng cao của huyện Phù Yên, người dân đã đầu tư mua sắm nhiều máy móc, nông cụ hiện đại để phục vụ sản xuất. Bởi vậy, nghề rèn truyền thống đang dần mai một. Dẫu vậy, vẫn còn một số thợ rèn luôn đau đáu nỗi niềm bảo tồn và hồi sinh nghề truyền thống của đồng bào mình. Trong đó có anh Vàng A Nhà, bản Suối On, xã Kim Bon.
  • Lốm Khiêu giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    Lốm Khiêu giữ vững danh hiệu bản văn hóa

    - Văn hóa Sơn La
    Tích cực hưởng ứng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, gắn với xây dựng nông thôn mới, giúp nhau phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trật tự, đẩy lùi tệ nạn xã hội, giữ gìn vệ sinh môi trường, từ năm 2015 đến nay, bản Lốm Khiêu, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai luôn giữ vững danh hiệu bản văn hóa.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    - Văn hóa Sơn La
    Sơn La là tỉnh miền núi có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó, dân tộc thiểu số chiếm hơn 80%. Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng, đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc. Nhận thức rõ điều này, những năm qua, tỉnh ta đã có nhiều chính sách, hoạt động thiết thực, cụ thể trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nhất là góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo chủ trương của Đảng.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    - Văn hóa Sơn La
    Sơn La là tỉnh miền núi có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó, dân tộc thiểu số chiếm hơn 80%. Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng, đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc. Nhận thức rõ điều này, những năm qua, tỉnh ta đã có nhiều chính sách, hoạt động thiết thực, cụ thể trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nhất là góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo chủ trương của Đảng.
  • Đâm đuống - Nghệ thuật dân gian đặc sắc

    Đâm đuống - Nghệ thuật dân gian đặc sắc

    - Văn hóa Sơn La
    Nếu người Mông có múa khèn, người Thái có múa xòe, thì người Mường ở Phù Yên có diễn tấu đâm đuống. Đâm đuống là loại hình âm nhạc tự nhiên thể hiện nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, thường được biểu diễn trong các dịp tết, hội mùa, dựng nhà, hiếu, hỷ.
  • Xem thêm