• Thế giới tuần qua: Bạn bè quốc tế xúc động tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Thế giới tuần qua: Bạn bè quốc tế xúc động tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    - Bản tin quốc tế
    Lãnh đạo nhiều nước, bạn bè quốc tế đã đến viếng, tiễn biệt và chia sẻ tình cảm, cảm xúc về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là sự kiện thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận trong tuần qua (22 - 28/7). Những tình cảm đặc biệt mà người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã góp phần khắc hoạ sâu sắc hình ảnh một nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn và được nhân dân, bạn bè quốc tế kính trọng.
  • Thế giới tuần qua: Âm vang những bản hùng ca chiến thắng

    Thế giới tuần qua: Âm vang những bản hùng ca chiến thắng

    - Bản tin quốc tế
    Ý nghĩa lịch sử của Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9/5/1945) và Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954) vẫn còn vẹn nguyên giá trị sau nhiều thập kỷ. Lễ kỷ niệm các ngày chiến thắng vĩ đại là những sự kiện đáng chú ý của thế giới tuần qua (6-12/5).
  • Thế giới tuần qua: Triển vọng phục hồi của kinh tế toàn cầu

    Thế giới tuần qua: Triển vọng phục hồi của kinh tế toàn cầu

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (29/4 - 5/5), thế giới diễn ra nhiều sự kiện đáng chú ý, trong đó những nhận định mới nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy khả năng phục hồi của nền kinh tế thế giới giữa lúc phải đối mặt với những cú sốc lớn từ các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng.
  • Thế giới tuần qua: Lo ngại bất ổn gia tăng

    Thế giới tuần qua: Lo ngại bất ổn gia tăng

    - Bản tin quốc tế
    Những diễn biến mới trong tuần qua (15-21/4) liên quan đến căng thẳng Iran – Israel tiếp tục làm dấy lên quan ngại về tình hình bất ổn ở khu vực Trung Đông.
  • Thế giới tuần qua: Nỗ lực giải quyết nhiều vấn đề

    Thế giới tuần qua: Nỗ lực giải quyết nhiều vấn đề

    - Bản tin quốc tế
    Cùng với những diễn biến mới về tình hình ở Gaza, vụ thảm sát ở Papua New Guinea, nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết tại châu Mỹ, làn sóng nghỉ việc của nhân viên y tế Hàn Quốc,… là một số sự kiện đáng chú ý của thế giới tuần qua (19 – 25/2).
  • Dấu ấn Việt Nam trong vai trò Điều phối viên G-21 tại Hội nghị Giải trừ Quân bị

    Dấu ấn Việt Nam trong vai trò Điều phối viên G-21 tại Hội nghị Giải trừ Quân bị

    - Bản tin quốc tế
    Nhiều nước đánh giá Việt Nam đã đảm nhiệm vai trò điều phối viên Nhóm G-21 tại Hội nghị Giải trừ Quân bị một cách “tích cực,” “có trách nhiệm,” “chuyên nghiệp” và “hiệu quả".
  • Việt Nam ưu tiên xây dựng xã hội toàn diện, công bằng, tự cường

    Việt Nam ưu tiên xây dựng xã hội toàn diện, công bằng, tự cường

    - Bản tin quốc tế
    Tham tán Công sứ Lê Thị Minh Thoa, Phó Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại LHQ tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với việc thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 về sự phát triển bền vững, đồng thời nhấn mạnh ưu tiên của Việt Nam là xây dựng một xã hội toàn diện, công bằng, tự cường, không ai bị bỏ lại phía sau.
  • Dịch tả trên toàn cầu đang ở mức cảnh báo cao nhất

    Dịch tả trên toàn cầu đang ở mức cảnh báo cao nhất

    - Bản tin quốc tế
    Theo báo cáo từ các cơ quan của Liên hợp quốc, năm 2023, số ca mắc bệnh tả đã tăng vọt trên toàn cầu, với hơn 667.000 ca mắc và hơn 4.000 ca tử vong. Các quốc gia khu vực Nam Phi và Đông Phi nằm trong nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm khoảng 75% số ca tử vong và 1/3 số ca nhiễm trên thế giới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) duy trì mức cảnh báo tình trạng khẩn cấp cao nhất (cấp độ 3) đối với dịch bệnh nguy hiểm này.
  • Việt Nam nêu bật mục tiêu người dân là trung tâm tiến trình phát triển

    Việt Nam nêu bật mục tiêu người dân là trung tâm tiến trình phát triển

    - Bản tin quốc tế
    Với chủ đề "Không để ai bị bỏ lại phía sau", Hội nghị thượng đỉnh Phương Nam lần thứ 3 của Nhóm G77 và Trung Quốc đã diễn ra tại Kampala (Uganda), trong hai ngày 21 và 22/1. Việt Nam nêu bật cách tiếp cận đặt người dân ở trung tâm của mọi tiến trình phát triển.
  • Thế giới tuần qua (15-21/1): Xây dựng lại niềm tin

    Thế giới tuần qua (15-21/1): Xây dựng lại niềm tin

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (15-21/1), thế giới trải qua nhiều sự kiện đáng chú ý, trong đó, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 54 khai mạc với chủ đề “xây dựng lại niềm tin” được coi là một “điểm nhấn”, với kỳ vọng tìm ra những giải pháp đưa nền kinh tế thế giới thoát khỏi tác động của nhiều vấn đề hóc búa.
  • Thế giới tuần qua: Nguy cơ xung đột lan rộng ở Trung Đông

    Thế giới tuần qua: Nguy cơ xung đột lan rộng ở Trung Đông

    - Bản tin quốc tế
    Tình hình tại Trung Đông vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Bên cạnh đó, tình hình dịch COVID-19, hàng trăm máy bay bị đình chỉ hoạt động liên quan đến sự cố máy bay Boeing 737 MAX 9,… là một số sự kiện đáng chú ý của thế giới tuần qua (8-14/1).
  • Tết Nguyên đán trở thành ngày nghỉ lễ của Liên hợp quốc

    Tết Nguyên đán trở thành ngày nghỉ lễ của Liên hợp quốc

    - Bản tin quốc tế
    Trong phiên họp cuối cùng của năm 2023, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lần đầu tiên công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ hằng năm của Liên hợp quốc.
  • Thế giới tuần qua: Bất ổn đan xen

    Thế giới tuần qua: Bất ổn đan xen

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (18-24/12), bên cạnh tình hình xung đột tại Dải Gaza, thế giới tiếp tục phải đối mặt với những bất ổn trong bối cảnh WHO thông báo JN.1 là biến thể được quan tâm mới của SARS-CoV-2; Chính phủ Séc tuyên bố quốc tang sau vụ xả súng ở thủ đô Praha; hay động đất tại Trung Quốc khiến ít nhất 137 người thiệt mạng...
  • Học giả Trung Quốc: "Thời đại mới" của quan hệ Trung-Việt

    Học giả Trung Quốc: "Thời đại mới" của quan hệ Trung-Việt

    - Bản tin quốc tế
    Với tiêu đề "Chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa quan hệ Trung-Việt bước vào thời đại mới", bài viết đã đi sâu phân tích những ý nghĩa của chuyến thăm, nhất là "định vị mới", "tầm cao mới" của quan hệ song phương sau khi hai bên ra Tuyên bố chung và ký kết hơn 30 văn kiện hợp tác.
  • Thế giới tuần qua: Thỏa thuận lịch sử

    Thế giới tuần qua: Thỏa thuận lịch sử

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (11-17/12), bên cạnh tình hình chiến sự ở Gaza, dư luận thế giới hướng sự chú ý về những diễn biến của Hội nghị COP28 khi các bên tham dự đã đạt được đồng thuận cuối cùng về một thỏa thuận "lịch sử" nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ của biến đổi khí hậu.
  • Thỏa thuận đầu tiên kêu gọi loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    Thỏa thuận đầu tiên kêu gọi loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 13/12, các nước tham dự Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), đã thông qua một thỏa thuận về khí hậu, trong đó lần đầu tiên kêu gọi thế giới tiến tới từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.
  • Tìm tiếng nói chung trong hành động khí hậu

    Tìm tiếng nói chung trong hành động khí hậu

    - Bản tin quốc tế
    Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), diễn ra ở Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), ít nhất 80 quốc gia đã lên tiếng yêu cầu đạt một thỏa thuận về chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Trong khi đó, một số quốc gia lại phản đối đưa cam kết này vào thỏa thuận của COP28. Tính cấp thiết cắt giảm lượng khí thải đòi hỏi các nước gạt bỏ lợi ích riêng để tìm tiếng nói chung trong một thỏa thuận về chống biến đổi khí hậu.
  • Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong-Lan Thương lần thứ 8

    Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong-Lan Thương lần thứ 8

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 7/12, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao và đại diện các nước thành viên hợp tác MLC gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.
  • NATO thảo luận về kết nạp thành viên mới

    NATO thảo luận về kết nạp thành viên mới

    - Bản tin quốc tế
    Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kết thúc tại Brussels (Bỉ) ngày 29/11. Các bộ trưởng đã thảo luận một loạt vấn đề, trong đó nổi bật là hỗ trợ Ukraine và những thách thức an ninh cấp bách, gồm cả ở Tây Balkan.
  • Phát hiện cơ chế hệ miễn dịch có thể nhận biết và tiêu diệt tế bào ung thư

    Phát hiện cơ chế hệ miễn dịch có thể nhận biết và tiêu diệt tế bào ung thư

    - Bản tin quốc tế
    Nghiên cứu đã phát hiện tế bào miễn dịch vẫn có thể chống lại tế bào ung thư ngay cả khi tế bào ung thư thiếu một loại protein quan trọng mà hệ miễn dịch dựa vào đó để theo dõi tế bào ung thư.
  • Xem thêm