• Sức sống trên vùng quê tái định cư Quỳnh Nhai: Kỳ I: Vì dòng điện của Tổ quốc

    Sức sống trên vùng quê tái định cư Quỳnh Nhai: Kỳ I: Vì dòng điện của Tổ quốc

    - Phóng sự
    Trong cuộc đại di dân để xây dựng công trình Nhà máy thủy điện Sơn La - Nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á (tại thời điểm đó), huyện Quỳnh Nhai đã thực hiện di chuyển 8.435 hộ dân ra khỏi vùng ngập lòng hồ thủy điện Sơn La, thuộc 9 xã, 99 bản, xóm, 36.000 nhân khẩu, bằng 2/3 khối lượng công tác di dân trong toàn tỉnh. 16 năm rời “nơi chôn nhau cắt rốn”, cuộc sống của các hộ dân tái định cư trên quê hương thứ hai đang khởi sắc từng ngày.
  • Du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới

    Du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới

    - Phóng sự
    Với vị trí địa lý thuận lợi, cảnh quan thiên nhiên phong phú, môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ, đa dạng bản sắc văn hóa các dân tộc... là lợi thế quan trọng để Mộc Châu phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Huyện Mộc Châu đã và đang xây dựng những bước đi, lộ trình cụ thể để du khách đến với cao nguyên Mộc Châu được trải nghiệm văn hóa, thiên nhiên theo cách chân thực nhất, những người làm du lịch cộng đồng nơi đây cũng ngày một nâng cao ý thức bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp cho thế hệ hôm nay và mai sau.
  • Cần xử lý dứt điểm ô nhiễm nguồn nước suối Nậm Pàn

    Cần xử lý dứt điểm ô nhiễm nguồn nước suối Nậm Pàn

    - Phóng sự
    Đã một thời gian dài, người dân xóm 2, tiểu khu 5, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn) phải sống trong ô nhiễm, mùi hôi thối nồng nặc bốc lên từ suối Nậm Pàn. Theo phản ánh của người dân, tình trạng này thường xuyên diễn ra, bắt đầu từ tháng 12 năm trước và kéo dài đến gần giữa năm sau. Bà con đã nhiều lần phản ánh, kiến nghị với các cơ quan chức năng của huyện và tỉnh, cũng đã có nhiều đoàn xuống địa bàn kiểm tra... nhưng tình trạng trên vẫn chưa được khắc phục.
  • Huấn luyện viên thể dục cho...cá

    Huấn luyện viên thể dục cho...cá

    - Phóng sự
    Huấn luyện cho đàn cá "tập thể dục" những tưởng chỉ có ở các trường xiếc, nhưng đó lại là phương pháp được anh Phí Hải Vân, thành viên HTX Hồ Quỳnh, xã Chiềng Ơn (Quỳnh Nhai) áp dụng vào nuôi cá lăng thương phẩm trên lòng hồ sông Đà. Với phương pháp này, anh Vân đã tạo ra những lứa cá lăng có giá trị thương mại cao, góp phần quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Cá sông Đà Quỳnh Nhai”.
  • Kỳ vĩ U Bò

    Kỳ vĩ U Bò

    - Phóng sự
    Thoát khỏi sự hối hả và nhộn nhịp của đô thị, cuối tháng 3 vừa rồi, chúng tôi vượt hơn 100 cây số từ Thành phố đến bản Chống Tra, xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên. Đây là thời điểm thuận lợi nhất cho hành trình leo núi, ở đêm trong rừng vì mùa này ít mưa và đây cũng là thời điểm đỉnh U Bò đẹp nhất năm vì cỏ cây đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở. Xuất phát từ bản lúc 6 giờ sáng, anh Thào A Páo, ở bản Chống Tra, được mệnh danh là thợ rừng bởi hầu hết những đỉnh núi cao ở đây đều có dấu chân anh, nhận dẫn đường cho chúng tôi.
  • Chuyện về người "bắt" sâm Ngọc Linh về “sống” ở Sơn La

    Chuyện về người "bắt" sâm Ngọc Linh về “sống” ở Sơn La

    - Phóng sự
    Âm thầm suốt 9 năm trời vào Nam, ra Bắc, không biết bao nhiêu chuyến để “tầm sư học đạo” kinh nghiệm trồng sâm Ngọc Linh; nhiều người can ngăn ý tưởng trồng sâm Ngọc Linh ở Sơn La... Bẵng đi nhiều năm, hôm rồi nghe ông Nguyễn Chí Long, Giám đốc Công ty TNHH MTV đầu tư xây dựng Thành Long, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn) bảo, đã thành công bước đầu khi “bắt” sâm Ngọc Linh “sống” ở Sơn La.
  • Chuyện ở bản Tà Đứng

    Chuyện ở bản Tà Đứng

    - Phóng sự
    Với sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương trong chỉ đạo, hướng dẫn phương thức sản xuất bằng cách cầm tay chỉ việc; hỗ trợ những vấn đề cấp bách, đúng nguyện vọng của người dân... đã khuyến khích người dân bản Tà Đứng, xã Chiềng Sung (Mai Sơn) nỗ lực vươn lên, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tham gia hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới, thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn. Câu chuyện ở bản Tà Đứng một lần nữa khẳng định vai trò lãnh đạo của cấp ủy, đặc biệt là công tác dân vận trong quần chúng nhân dân để hiện thực hóa các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống.
  • Chuyện ở bản Tà Đứng

    Chuyện ở bản Tà Đứng

    - Phóng sự
    Với sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương trong chỉ đạo, hướng dẫn phương thức sản xuất bằng cách cầm tay chỉ việc; hỗ trợ những vấn đề cấp bách, đúng nguyện vọng của người dân... đã khuyến khích người dân bản Tà Đứng, xã Chiềng Sung (Mai Sơn) nỗ lực vươn lên, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tham gia hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới, thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn. Câu chuyện ở bản Tà Đứng một lần nữa khẳng định vai trò lãnh đạo của cấp ủy, đặc biệt là công tác dân vận trong quần chúng nhân dân để hiện thực hóa các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống.
  • Phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trên tuyến biên giới

    Phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trên tuyến biên giới

    - Phóng sự
    Sơn La có hơn 270 km đường biên giới giáp với hai tỉnh Hủa Phăn và Luông Pha Băng, nước CHDCND Lào; có 2 cửa khẩu chính là cửa khẩu Lóng Sập (Mộc Châu), cửa khẩu Chiềng Khương (Sông Mã); 2 cửa khẩu phụ, gồm: Cửa khẩu Nà Cài (Yên Châu); cửa khẩu Nậm Lạnh (Sốp Cộp) và hàng chục lối mở. Để kiểm soát ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan từ khu vực biên giới, lực lượng biên phòng tỉnh đã và đang ngày đêm bám trụ, kiểm soát chặt chẽ từng đường mòn, lối mở; tập trung phòng chống dịch nơi tuyến đầu biên giới.
  • Phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trên tuyến biên giới

    Phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trên tuyến biên giới

    - Phóng sự
    Sơn La có hơn 270 km đường biên giới giáp với hai tỉnh Hủa Phăn và Luông Pha Băng, nước CHDCND Lào; có 2 cửa khẩu chính là cửa khẩu Lóng Sập (Mộc Châu), cửa khẩu Chiềng Khương (Sông Mã); 2 cửa khẩu phụ, gồm: Cửa khẩu Nà Cài (Yên Châu); cửa khẩu Nậm Lạnh (Sốp Cộp) và hàng chục lối mở. Để kiểm soát ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan từ khu vực biên giới, lực lượng biên phòng tỉnh đã và đang ngày đêm bám trụ, kiểm soát chặt chẽ từng đường mòn, lối mở; tập trung phòng chống dịch nơi tuyến đầu biên giới.
  • Nữ đảng viên dám nghĩ, dám làm

    Nữ đảng viên dám nghĩ, dám làm

    - Phóng sự
    Khẩu hiệu “đảng viên đi trước, làng nước theo sau” có lẽ thật đúng đối với đảng viên Đinh Thị Xoa, Chủ tịch HĐQT - Giám đốc HTX Sản xuất rau an toàn xã Vân Hồ (Vân Hồ). Bà đã không ngại khó khăn, luôn đi đầu trong việc vận động các hộ trong bản, trong xã chuyển đổi diện tích trồng lúa ruộng 1 vụ kém hiệu quả sang trồng rau màu cho thu nhập cao; mạnh dạn thành lập Tổ hợp tác rồi chuyển đổi thành HTX sản xuất rau an toàn đầu tiên của huyện Vân Hồ. Từ cách làm của bà, đã có nhiều HTX, Tổ hợp tác trong huyện Vân Hồ học tập mô hình đã và đang đem lại hiệu quả thiết thực.
  • Nữ đảng viên dám nghĩ, dám làm

    Nữ đảng viên dám nghĩ, dám làm

    - Phóng sự
    Khẩu hiệu “đảng viên đi trước, làng nước theo sau” có lẽ thật đúng đối với đảng viên Đinh Thị Xoa, Chủ tịch HĐQT - Giám đốc HTX Sản xuất rau an toàn xã Vân Hồ (Vân Hồ). Bà đã không ngại khó khăn, luôn đi đầu trong việc vận động các hộ trong bản, trong xã chuyển đổi diện tích trồng lúa ruộng 1 vụ kém hiệu quả sang trồng rau màu cho thu nhập cao; mạnh dạn thành lập Tổ hợp tác rồi chuyển đổi thành HTX sản xuất rau an toàn đầu tiên của huyện Vân Hồ. Từ cách làm của bà, đã có nhiều HTX, Tổ hợp tác trong huyện Vân Hồ học tập mô hình đã và đang đem lại hiệu quả thiết thực.
  • Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 từ các quán game online

    Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 từ các quán game online

    - Phóng sự
    Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra phức tạp, Thành phố đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, trong đó có việc tuyên truyền, vận động người dân hạn chế tập trung đông người, nhằm hạn chế thấp nhất dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn. Song hiện nay, đang tồn tại một thực trạng là các điểm cung cấp dịch vụ Internet, Game online trên địa bàn vẫn thu hút khá đông khách hàng. Nguy hiểm hơn, hầu hết cả khách chơi game và chủ quán đều không tuân thủ các yêu cầu về phòng, chống dịch COVID-19.
  • Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 từ các quán game online

    Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 từ các quán game online

    - Phóng sự
    Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra phức tạp, Thành phố đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, trong đó có việc tuyên truyền, vận động người dân hạn chế tập trung đông người, nhằm hạn chế thấp nhất dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn. Song hiện nay, đang tồn tại một thực trạng là các điểm cung cấp dịch vụ Internet, Game online trên địa bàn vẫn thu hút khá đông khách hàng. Nguy hiểm hơn, hầu hết cả khách chơi game và chủ quán đều không tuân thủ các yêu cầu về phòng, chống dịch COVID-19.
  • Bác sĩ tận tụy với nghề

    Bác sĩ tận tụy với nghề

    - Phóng sự
    19 năm khoác trên mình tấm áo Blue trắng, thạc sĩ, bác sĩ Vũ Giang An, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Mộc Châu luôn được đồng nghiệp tôn trọng, quý mến bởi sự tận tụy, sáng tạo trong hoạt động nghiệp vụ và luôn hết lòng vì người bệnh, đặc biệt là các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa.
  • Bác sĩ tận tụy với nghề

    Bác sĩ tận tụy với nghề

    - Phóng sự
    19 năm khoác trên mình tấm áo Blue trắng, thạc sĩ, bác sĩ Vũ Giang An, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Mộc Châu luôn được đồng nghiệp tôn trọng, quý mến bởi sự tận tụy, sáng tạo trong hoạt động nghiệp vụ và luôn hết lòng vì người bệnh, đặc biệt là các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa.
  • Bất cập trong duy trì mạng lưới y tế bản ở Sốp Cộp

    Bất cập trong duy trì mạng lưới y tế bản ở Sốp Cộp

    - Phóng sự
    Trong chuyến công tác về các xã vùng cao, biên giới của huyện Sốp Cộp, chúng tôi được những cán bộ y tế ở đây chia sẻ những khó khăn trong việc duy trì hoạt động của mạng lưới y tế cơ sở, nhất là khi có những thay đổi về chế độ, phụ cấp, dẫn đến việc nhiều nhân viên y tế bản xin thôi không đảm nhiệm chức danh này. Tình trạng đó đang ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý, theo dõi dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn.
  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Chính sách đi vào cuộc sống

    Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Chính sách đi vào cuộc sống

    - Phóng sự
    Sau 10 năm triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã tạo ra bước đột phá, hiệu quả trong việc tạo nguồn lực tài chính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân tham gia giữ rừng và phục vụ công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững.
  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Chính sách đi vào cuộc sống

    Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Chính sách đi vào cuộc sống

    - Phóng sự
    Sau 10 năm triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã tạo ra bước đột phá, hiệu quả trong việc tạo nguồn lực tài chính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân tham gia giữ rừng và phục vụ công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững.
  • “Đầu tàu” phong trào thi đua ngành Bảo hiểm xã hội

    “Đầu tàu” phong trào thi đua ngành Bảo hiểm xã hội

    - Phóng sự
    Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích hướng tới kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam (16/2/1995-16/2/2020), với vai trò là Giám đốc BHXH huyện Thuận Châu, chị Trần Thị Dung đã lãnh đạo đơn vị trở thành lá cờ đầu của ngành BHXH tỉnh Sơn La, góp phần quan trọng đưa một tỉnh miền núi vươn lên đứng tốp đầu toàn quốc về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
  • Xem thêm