• “Đầu tàu” phong trào thi đua ngành Bảo hiểm xã hội

    “Đầu tàu” phong trào thi đua ngành Bảo hiểm xã hội

    - Phóng sự
    Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích hướng tới kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam (16/2/1995-16/2/2020), với vai trò là Giám đốc BHXH huyện Thuận Châu, chị Trần Thị Dung đã lãnh đạo đơn vị trở thành lá cờ đầu của ngành BHXH tỉnh Sơn La, góp phần quan trọng đưa một tỉnh miền núi vươn lên đứng tốp đầu toàn quốc về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
  • Ô nhiễm nguồn nước ngầm ở Mai Sơn - nguyên nhân và giải pháp

    Ô nhiễm nguồn nước ngầm ở Mai Sơn - nguyên nhân và giải pháp

    - Phóng sự
    Đã một tuần nay, Trạm cấp nước Nà Sản, thuộc Xí nghiệp Cấp nước Mai Sơn, huyện Mai Sơn phải ngừng hoạt động do nguồn nước ngầm bị ô nhiễm, làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của hơn 2.000 hộ dân trên địa bàn tiểu khu Nà Sản và thị trấn Hát Lót. Nguyên nhân bước đầu được xác định có thể do nước thải từ sơ chế quả cà phê, gây ô nhiễm đầu nguồn nước ngầm.
  • Ô nhiễm nguồn nước ngầm ở Mai Sơn - nguyên nhân và giải pháp

    Ô nhiễm nguồn nước ngầm ở Mai Sơn - nguyên nhân và giải pháp

    - Phóng sự
    Đã một tuần nay, Trạm cấp nước Nà Sản, thuộc Xí nghiệp Cấp nước Mai Sơn, huyện Mai Sơn phải ngừng hoạt động do nguồn nước ngầm bị ô nhiễm, làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của hơn 2.000 hộ dân trên địa bàn tiểu khu Nà Sản và thị trấn Hát Lót. Nguyên nhân bước đầu được xác định có thể do nước thải từ sơ chế quả cà phê, gây ô nhiễm đầu nguồn nước ngầm.
  • Hệ lụy từ phát triển “nóng” phòng trọ sinh viên

    Hệ lụy từ phát triển “nóng” phòng trọ sinh viên

    - Phóng sự
    Cách đây gần chục năm, nhiều hộ dân ở bản Dửn, xã Chiềng Ngần và tổ 2, phường Quyết Tâm (Thành phố) và nhiều người dân ở các huyện trong tỉnh đua nhau đầu tư xây dựng những dãy nhà trọ quanh Trường Đại học Tây Bắc. Tuy nhiên, cũng do đầu tư ồ ạt nên hiện nay tại các khu trọ này nảy sinh nhiều vấn đề, lượng sinh viên giảm (thời kỳ cao điểm, Trường Đại học Tây Bắc có tới hơn 9.000 sinh viên, nhưng vài năm nay trở lại đây chỉ duy trì ở mức trên dưới 3.000 sinh viên), không chỉ kéo theo sự lãng phí trong đầu tư xây dựng phòng trọ mà còn phát sinh tệ nạn xã hội, mất ANTT trên địa bàn.
  • Hệ lụy từ phát triển “nóng” phòng trọ sinh viên

    Hệ lụy từ phát triển “nóng” phòng trọ sinh viên

    - Phóng sự
    Cách đây gần chục năm, nhiều hộ dân ở bản Dửn, xã Chiềng Ngần và tổ 2, phường Quyết Tâm (Thành phố) và nhiều người dân ở các huyện trong tỉnh đua nhau đầu tư xây dựng những dãy nhà trọ quanh Trường Đại học Tây Bắc. Tuy nhiên, cũng do đầu tư ồ ạt nên hiện nay tại các khu trọ này nảy sinh nhiều vấn đề, lượng sinh viên giảm (thời kỳ cao điểm, Trường Đại học Tây Bắc có tới hơn 9.000 sinh viên, nhưng vài năm nay trở lại đây chỉ duy trì ở mức trên dưới 3.000 sinh viên), không chỉ kéo theo sự lãng phí trong đầu tư xây dựng phòng trọ mà còn phát sinh tệ nạn xã hội, mất ANTT trên địa bàn.
  • Mộc Châu ngăn chặn ma túy học đường

    Mộc Châu ngăn chặn ma túy học đường

    - Phóng sự
    Với việc xác định đúng tình hình và sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành ở địa phương, huyện Mộc Châu đang có cách làm bài bản, khoa học, có tính bền vững để ngăn chặn ma túy xâm nhập học đường, từng bước xây dựng một môi trường học tập không có ma túy.
  • Mộc Châu ngăn chặn ma túy học đường

    Mộc Châu ngăn chặn ma túy học đường

    - Phóng sự
    Với việc xác định đúng tình hình và sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành ở địa phương, huyện Mộc Châu đang có cách làm bài bản, khoa học, có tính bền vững để ngăn chặn ma túy xâm nhập học đường, từng bước xây dựng một môi trường học tập không có ma túy.
  • Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ II: Bảo tồn và phát triển dược liệu bền vững

    Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ II: Bảo tồn và phát triển dược liệu bền vững

    - Phóng sự
    Để sử dụng, khai thác và phát triển bền vững nguồn dược liệu, tỉnh ta đã và đang khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển trồng dược liệu theo chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm, từng bước hình thành vùng nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.
  • Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ II: Bảo tồn và phát triển dược liệu bền vững

    Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ II: Bảo tồn và phát triển dược liệu bền vững

    - Phóng sự
    Để sử dụng, khai thác và phát triển bền vững nguồn dược liệu, tỉnh ta đã và đang khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển trồng dược liệu theo chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm, từng bước hình thành vùng nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.
  • Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ I: Từ chủ trương đúng

    Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ I: Từ chủ trương đúng

    - Phóng sự
    Với mục tiêu vừa giữ màu xanh cho rừng, vừa bảo tồn nguồn gien, khai thác dược liệu theo hướng bền vững, tạo sinh kế cho người dân, năm 2017, tỉnh Sơn La đã ban hành quy hoạch phát triển cây dược liệu trên địa bàn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, những "đường băng xanh" giữ rừng bằng cây thảo quả, sa nhân ngày một nối dài ở nhiều xã, bản vùng cao. Cây dược liệu đã giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế và bảo vệ rừng.
  • Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ I: Từ chủ trương đúng

    Tạo sinh kế từ trồng cây dược liệu Kỳ I: Từ chủ trương đúng

    - Phóng sự
    Với mục tiêu vừa giữ màu xanh cho rừng, vừa bảo tồn nguồn gien, khai thác dược liệu theo hướng bền vững, tạo sinh kế cho người dân, năm 2017, tỉnh Sơn La đã ban hành quy hoạch phát triển cây dược liệu trên địa bàn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, những "đường băng xanh" giữ rừng bằng cây thảo quả, sa nhân ngày một nối dài ở nhiều xã, bản vùng cao. Cây dược liệu đã giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế và bảo vệ rừng.
  • Thanh niên khởi nghiệp từ HTX kiểu mới

    Thanh niên khởi nghiệp từ HTX kiểu mới

    - Phóng sự
    Những năm gần đây, ngày càng có nhiều bạn trẻ đã lựa chọn mô hình HTX kiểu mới để lập thân, lập nghiệp. Các HTX do thanh niên làm chủ bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm cho thanh niên địa phương.
  • Thanh niên khởi nghiệp từ HTX kiểu mới

    Thanh niên khởi nghiệp từ HTX kiểu mới

    - Phóng sự
    Những năm gần đây, ngày càng có nhiều bạn trẻ đã lựa chọn mô hình HTX kiểu mới để lập thân, lập nghiệp. Các HTX do thanh niên làm chủ bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm cho thanh niên địa phương.
  • Sôi động công nghiệp Phù Yên

    Sôi động công nghiệp Phù Yên

    - Phóng sự
    Phù Yên nổi tiếng với cánh đồng Mường Tấc lớn thứ 4 vùng Tây Bắc, là vựa lúa lớn nhất của tỉnh, bốn mùa gạo thơm, trái ngọt... Không chỉ vậy, Phù Yên bây giờ còn được biết đến với những sản phẩm công nghiệp phục vụ xuất khẩu.
  • Gỡ “nút thắt” trong xây dựng nông thôn mới ở vùng khó khăn

    Gỡ “nút thắt” trong xây dựng nông thôn mới ở vùng khó khăn

    - Phóng sự
    Với sự quan tâm của tỉnh, huyện, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm triển khai thực hiện. Sau 10 năm, phong trào xây dựng nông thôn mới ở các xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn, biên giới của tỉnh đã đạt kết quả đáng ghi nhận. Song, để bộ mặt nông thôn đổi thay rõ nét hơn, có thêm nhiều hộ dân thoát đói nghèo, công tác xây dựng nông thôn mới ở vùng khó khăn vẫn còn nhiều “nút thắt” cần tháo gỡ.
  • Gỡ “nút thắt” trong xây dựng nông thôn mới ở vùng khó khăn

    Gỡ “nút thắt” trong xây dựng nông thôn mới ở vùng khó khăn

    - Phóng sự
    Với sự quan tâm của tỉnh, huyện, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm triển khai thực hiện. Sau 10 năm, phong trào xây dựng nông thôn mới ở các xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn, biên giới của tỉnh đã đạt kết quả đáng ghi nhận. Song, để bộ mặt nông thôn đổi thay rõ nét hơn, có thêm nhiều hộ dân thoát đói nghèo, công tác xây dựng nông thôn mới ở vùng khó khăn vẫn còn nhiều “nút thắt” cần tháo gỡ.
  • Cần sớm có giải pháp xử lý bãi rác ở bản Quyết Thắng

    Cần sớm có giải pháp xử lý bãi rác ở bản Quyết Thắng

    - Phóng sự
    Hơn 7 năm nay, người dân bản Quyết Thắng, xã Chiềng Khương (Sông Mã) phải sản xuất, sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm bởi bãi rác khổng lồ án ngữ. Đã nhiều lần kiến nghị lên chính quyền các cấp nhưng vẫn chưa được giải quyết, khiến người dân hết sức bức xúc. Đặc biệt, người dân ở đây cho rằng bãi rác này xây dựng hoàn toàn không đúng quy hoạch!
  • Gian nan “gieo chữ” trên non

    Gian nan “gieo chữ” trên non

    - Phóng sự
    Dù phải trèo đèo, lội suối, bám trụ trên các bản làng xa xôi hẻo lánh, song các thầy giáo, cô giáo ở các xã vùng cao của huyện Thuận Châu vẫn kiên trì bám trường, bám lớp, vì sự nghiệp “trồng người”, đem con chữ đến với con em đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Gian nan “gieo chữ” trên non

    Gian nan “gieo chữ” trên non

    - Phóng sự
    Dù phải trèo đèo, lội suối, bám trụ trên các bản làng xa xôi hẻo lánh, song các thầy giáo, cô giáo ở các xã vùng cao của huyện Thuận Châu vẫn kiên trì bám trường, bám lớp, vì sự nghiệp “trồng người”, đem con chữ đến với con em đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Đôi nét chấm phá về khu công nghiệp Mai Sơn

    Đôi nét chấm phá về khu công nghiệp Mai Sơn

    - Phóng sự
    Khu công nghiệp Mai Sơn nằm trên địa bàn xã Mường Bằng - Mường Bon, huyện Mai Sơn là một trong 150 khu công nghiệp của toàn quốc được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006 với tổng diện tích 150 ha, phân kỳ đầu tư thành 2 giai đoạn: Giai đoạn I quy mô 63,7 ha, giai đoạn II quy mô 86,3 ha. Với mục tiêu là trung tâm phát triển kinh tế công nghiệp của tỉnh, là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện Mai Sơn nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung, góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Bởi vậy, Khu công nghiệp Mai Sơn đang rất cần sự vào cuộc quyết liệt của các ngành, cơ quan chức năng để nhanh chóng giải phóng mặt bằng và thu hút các dự án đầu tư.
  • Xem thêm