• Thế giới tuần qua: Khủng hoảng Ukraine chưa giảm nhiệt

    Thế giới tuần qua: Khủng hoảng Ukraine chưa giảm nhiệt

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (14 – 20/2), thế giới liên tục phải cập nhật những diễn biến nóng không chỉ của đại dịch COVID-19 mà còn từ tình hình căng thẳng tại Ukraine cũng như biến động tăng mạnh của giá vàng hay việc EU khiếu nại WTO khúc mắc với Trung Quốc về bằng sáng chế công nghệ.
  • Những đóng góp quan trọng của Việt Nam tại Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN

    Những đóng góp quan trọng của Việt Nam tại Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN

    - Bản tin quốc tế
    Tham dự Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Campuchia, đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đã đưa ra một số đóng góp quan trọng. Quyền Trưởng SOM (quan chức cao cấp) Việt Nam, ông Vũ Hồ đã trả lời phỏng vấn báo chí về nội dung của Hội nghị và những đóng góp của Việt Nam.
  • Có thể có vaccine đặc hiệu ngừa biến thể Omicron vào tháng 8 tới

    Có thể có vaccine đặc hiệu ngừa biến thể Omicron vào tháng 8 tới

    - Bản tin quốc tế
    Theo thông báo mới nhất của Moderna – công ty công nghệ sinh học của Mỹ, tháng 8 tới hãng này có thể sẽ ra mắt loại vaccine đặc hiệu phòng ngừa biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 và được dùng để tiêm mũi tăng cường.
  • Thêm nhiều nước mở cửa hoàn toàn, thích ứng với đại dịch

    Thêm nhiều nước mở cửa hoàn toàn, thích ứng với đại dịch

    - Bản tin quốc tế
    Tính đến sáng 15/2, thế giới ghi nhận 413.729.864 ca nhiễm và 5.843.523 ca tử vong vì COVID-19. Sau hơn 2 năm ứng phó, ngày càng nhiều nước thông báo sẽ nới lỏng các biện pháp nghiêm ngặt, chủ động thích ứng để từng bước quay trở lại cuộc sống trước đại dịch.
  • Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm xóa đói nghèo tại Ủy ban Phát triển Xã hội của Liên hợp quốc

    Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm xóa đói nghèo tại Ủy ban Phát triển Xã hội của Liên hợp quốc

    - Bản tin quốc tế
    Phát biểu tại Khóa họp lần thứ 60 Ủy ban Phát triển Xã hội của Liên hợp quốc (LHQ), Đại sứ Đặng Đình Quý – Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ nhấn mạnh sự phục hồi sau COVID-19 vẫn chưa đồng đều trên khắp toàn cầu. Quá trình thực hiện các các Mục tiêu Phát triển vền vững (SDG) vào năm 2030 cũng đang bị gián đoạn, đặc biệt đối với các mục tiêu về xóa đói, giảm nghèo.
  • Thế giới tuần qua: Vì một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở

    Thế giới tuần qua: Vì một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (7-13/2), bên cạnh những thông tin mới về tình hình đại dịch COVID-19, biến động giá dầu và vấn đề Ukraine, thế giới đón nhận những thông điệp từ Mỹ và các nước trong nhóm “Bộ tứ”, phản ánh quyết tâm vì một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
  • Nhiều nước tái khởi động lộ trình khôi phục đời sống

    Nhiều nước tái khởi động lộ trình khôi phục đời sống

    - Bản tin quốc tế
    Chính phủ Hàn Quốc xem xét phương án ứng phó dịch Covid-19 giống như ứng phó cúm mùa. Theo giới chức y tế Hàn Quốc, số ca bệnh nặng và tử vong do biến thể Omicron gây ra thấp hơn nhiều so với biến thể Delta. Nếu xu hướng này tiếp tục duy trì, Hàn Quốc sẽ xem xét nới lỏng biện pháp phòng dịch và tái khởi động lộ trình khôi phục cuộc sống thường nhật. Điều tra dịch tễ sẽ thay đổi theo hướng bệnh nhân tự báo cáo lịch trình di chuyển và đối tượng tiếp xúc gần.
  • Châu Âu ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao nhất thế giới

    Châu Âu ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao nhất thế giới

    - Bản tin quốc tế
    Châu Âu là khu vực ghi nhận nhiều ca nhiễm nhất thế giới (136.524.099 ca), tiếp theo là châu Á (104.747.952 ca), Bắc Mỹ (91.630.534 ca), Nam Mỹ (50.633.157 ca). Châu Phi (11.203.287 ca) và châu Đại Dương (2.955.598 ca) là 2 khu vực có số ca mắc ít nhất.
  • Công nghệ giúp giảm tải cho ngành y tế

    Công nghệ giúp giảm tải cho ngành y tế

    - Bản tin quốc tế
    Các hệ thống y tế trên khắp thế giới phải chịu áp lực quá tải trong “cơn bão Covid-19” khiến số lượng bệnh nhân tồn đọng trong danh sách chờ phẫu thuật ngày càng tăng, thậm chí có nhiều người bệnh đã bị hủy lịch hẹn. Công nghệ robot phẫu thuật được kỳ vọng sẽ góp phần giảm đến mức thấp nhất những gánh nặng chăm sóc sức khỏe cộng đồng trong những năm tới.
  • Thế giới tuần qua: Cùng nhau vì một tương lai chung

    Thế giới tuần qua: Cùng nhau vì một tương lai chung

    - Bản tin quốc tế
    Cùng với các diễn biến liên quan đến căng thẳng giữa phương Tây và Nga xung quanh cuộc khủng hoảng tại Ukraine; Mỹ tiêu diệt thủ lĩnh IS trong chiến dịch truy quét; hay cuộc đảo chính ở Burkina Faso và tình hình dịch bệnh trên thế giới cùng lễ khai mạc Olympic mùa đông Bắc Kinh 2022, là các sự kiện tiêu biểu của thế giới tuần qua (31/1 – 6/2).
  • WHO khuyến cáo các nước gỡ bỏ hạn chế chống COVID-19 theo cách chậm rãi và từng bước

    WHO khuyến cáo các nước gỡ bỏ hạn chế chống COVID-19 theo cách chậm rãi và từng bước

    - Bản tin quốc tế
    Tính đến sáng 3/2, thế giới ghi nhận 385.090.457 ca nhiễm và 5.717.822 ca tử vong vì COVID-19. Trong bối cảnh dữ liệu gần đây cho thấy sự tăng mạnh số ca tử vong liên quan vì COVID-19 trên toàn cầu, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia tiến hành gỡ bỏ các biện pháp hạn chế được áp đặt để chống dịch COVID-19 theo cách chậm rãi và từng bước.
  • WHO: Còn quá sớm để tuyên bố chiến thắng Omicron

    WHO: Còn quá sớm để tuyên bố chiến thắng Omicron

    - Bản tin quốc tế
    Trong bối cảnh một số quốc gia như Đan Mạch hiện đã dỡ bỏ gần như tất cả các hạn chế chống COVID-19, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng còn quá sớm để các quốc gia tuyên bố chiến thắng.
  • Ủy ban châu Âu phê duyệt thuốc điều trị Covid-19 của Pfizer

    Ủy ban châu Âu phê duyệt thuốc điều trị Covid-19 của Pfizer

    - Bản tin quốc tế
    Ngày 28/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã phê duyệt thuốc kháng virus điều trị Covid-19 của hãng dươc Pfizer (Mỹ) có tên Paxlovid, chỉ 1 ngày sau khi loại thuốc này được Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) “bật đèn xanh”.
  • Châu Á đón Tết nguyên đán trầm lắng hơn do lo ngại dịch bệnh lây lan

    Châu Á đón Tết nguyên đán trầm lắng hơn do lo ngại dịch bệnh lây lan

    - Bản tin quốc tế
    Đến sáng 1/2, thế giới có tổng số 377.629.215 ca nhiễm và 5.690.883 ca tử vong vì dịch COVID-19. Trong một ngày qua, thế giới có thêm tới 1.983.706 ca nhiễm và 7.421 ca tử vong mới. Với 246.101 ca nhiễm mới, Mỹ là quốc gia ghi nhận thêm nhiều ca nhiễm nhất; trong khi Ấn Độ với 1.218 ca tử vong mới là quốc gia có thêm nhiều ca tử vong do COVID-19 nhất trên thế giới trong ngày qua.
  • Brexit làm giảm trao đổi thương mại giữa Anh và Liên minh châu Âu

    Brexit làm giảm trao đổi thương mại giữa Anh và Liên minh châu Âu

    - Bản tin quốc tế
    Xuất khẩu từ EU sang Anh giảm 15% trong 10 tháng năm 2021 so với cùng kỳ năm 2019, trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát; trong khi hàng hóa Anh nhập khẩu vào EU cũng giảm 30% so với cùng kỳ năm 2019.
  • Biến thể Omicron lây lan mạnh ở châu Âu

    Biến thể Omicron lây lan mạnh ở châu Âu

    - Bản tin quốc tế
    Với sự lây lan mạnh của biến thể Omicron, nhiều nước ở châu Âu đã ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 cao kỷ lục trong ngày 26/1. Pháp ghi nhận 428.008 ca; Đức 188.759 ca; Italy 167.206 ca; Tây Ban Nha 133.553 ca; Anh 102.292 ca; Nga 74.692 ca;...
  • Yonhap: Triều Tiên phóng vật thể không xác định ra vùng biển phía đông

    Yonhap: Triều Tiên phóng vật thể không xác định ra vùng biển phía đông

    - Bản tin quốc tế
    Theo quân đội Hàn Quốc, đây là vụ phóng thứ 6 của Bình Nhưỡng trong năm nay và Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) đã thông báo về vụ phóng.
  • Bà con kiều bào rộn ràng đón Tết cộng đồng

    Bà con kiều bào rộn ràng đón Tết cộng đồng

    - Bản tin quốc tế
    Ðại sứ quán Việt Nam tại Italia đã long trọng tổ chức chương trình Xuân quê hương 2022 dưới hình thức trực tuyến, với sự tham dự của đông đảo bà con kiều bào, bạn bè, đối tác tại Italia và Cyprus (Síp).
  • Nỗ lực phát triển kinh tế toàn cầu

    Nỗ lực phát triển kinh tế toàn cầu

    - Bản tin quốc tế
    Dịch Covid-19 và lạm phát gây ra các rủi ro lớn cho nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh các chính phủ tiếp tục đối mặt những thách thức trong năm 2022 do nguy cơ khó lường xuất phát từ hai yếu tố này, các nhà hoạch định chính sách toàn cầu đã vạch ra các hành động trước mắt và lâu dài nhằm ổn định nền kinh tế thế giới.
  • Thế giới tuần qua: Tương lai bất định

    Thế giới tuần qua: Tương lai bất định

    - Bản tin quốc tế
    Tuần qua (17 – 23/1/2022), thế giới tiếp tục chứng kiến căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc, bên cạnh nỗ lực của Nga – Mỹ nhằm “tháo ngòi nổ” căng thẳng Ukraine song chưa đạt được kết quả; cùng với đó là việc giá dầu thô tăng cao, Triều Tiên phóng thử hai tên lửa, hay Tổng thống Joe Biden kết thúc năm nhiệm kỳ đầu tiên với số phiếu tín nhiệm thấp…
  • Xem thêm