SL- Ngày 16/11, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt Đoàn đại biểu Hội Di sản văn hóa Việt Nam, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Ngày 11/11, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Sơn La phối hợp với UBND huyện Sông Mã tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao dành cho trẻ em và người cao tuổi tại xã Mường Lầm, huyện Sông Mã năm 2022.
Suốt dặm dài lịch sử tồn tại và phát triển của đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc không chỉ hình thành văn hóa truyền thống đặc sắc, mà còn có cả một hệ thống tri thức dân gian đồ sộ, vô cùng phong phú và đa dạng. Đó chính là những kiến thức, kinh nghiệm được đúc kết qua hàng nghìn năm lao động, sản xuất mang giá trị thực tiễn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc.
Câu lạc bộ thơ Hương Đào ra mắt hoạt động vào 19/5/1996. Chặng đường 26 năm qua, Câu lạc bộ không ngừng phát triển, đến nay có 42 hội viên, hầu hết là cán bộ hưu đã từng công tác ở nhiều lĩnh vực, am hiểu về văn hóa nghệ thuật, sâu nặng tình cảm với con người và mảnh đất quê hương Sơn La. Năm 2011, Câu lạc bộ thơ Hương Đào được Trung tâm Văn hóa tỉnh công nhận là câu lạc bộ mẫu trong hệ thống các câu lạc bộ của Trung tâm.
Theo Nghệ nhân ưu tú Lò Thị Hỷ, bản Mường Chiến 2, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, Then là món ăn tinh thần, gắn chặt với đời sống văn hóa, tâm linh của người Thái nơi đây. Tháng 3/2019, bà Hỷ được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian tỉnh Sơn La, vì đã có cống hiến gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Điệu xòe từ bao đời nay đã gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào dân tộc Thái, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống, kết nối mọi người xích lại gần nhau và trở thành nét văn hóa đặc trưng, là “tài sản” của các dân tộc vùng Tây Bắc.
Ngày 4/11, đồng chí Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Tiểu ban nội dung, thông tin, tuyên truyền, khánh tiết giúp việc Ban tổ chức các hoạt động chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Sơn La (22/11/1952-22/11/2022) đã chủ trì cuộc họp đánh giá tiến độ chuẩn bị các nhiệm vụ của Tiểu ban. Dự cuộc họp có lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh, UBND các huyện, thành phố là thành viên Tiểu ban.
Đồng bào dân tộc Mông có nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, đậm đà bản sắc, thể hiện trong trang phục, ngôn ngữ, âm nhạc dân gian, lễ hội, nghề truyền thống... Những năm qua, việc bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mông luôn được các cấp, các ngành, địa phương có đồng bào dân tộc Mông sinh sống quan tâm, thực hiện với nhiều cách làm cụ thể, thiết thực, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân về giá trị và tầm quan trọng của việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống.
Khi tiết trời se lạnh, những ruộng lúa trĩu bông chín vàng rực, cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái ở các bản của xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, háo hức chuẩn bị Lễ Mừng cơm mới.
Cách trung tâm xã Hồng Ngài, huyện Bắc Yên gần chục km, bản Đung Giàng có 153 hộ, chủ yếu là dân tộc Thái, Mường, là bản vùng thấp của xã Hồng Ngài, huyện Bắc Yên. Những năm qua, nhân dân trong bản luôn phát huy truyền thống đoàn kết, cùng nhau phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa.
Đội văn nghệ bản Piềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu được nhiều người biết đến, bởi chuyên biểu diễn các tiết mục văn nghệ đặc trưng của dân tộc Dao, góp phần giữ gìn, phát huy và quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc tới du khách trong và ngoài tỉnh.
Đội văn nghệ bản Piềng Sàng, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu được nhiều người biết đến, bởi chuyên biểu diễn các tiết mục văn nghệ đặc trưng của dân tộc Dao, góp phần giữ gìn, phát huy và quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc tới du khách trong và ngoài tỉnh.
Tối ngày 23/10, Trung tâm Truyền thông - Văn hóa huyện Quỳnh Nhai đã phối hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện Quỳnh Nhai (24/10/1952 - 24/10/2022).
Trong khuôn khổ các hoạt động Sự kiện du lịch “Sắc màu Sơn La - Tây Bắc”, ngày 23/10, tại Thành phố Hà Nội, UBND tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị liên kết phát triển sản phẩm du lịch mới, tour du lịch Hà Nội - Sơn La với chủ đề “Sơn La- điểm đến khác biệt an toàn và hấp dẫn”.
Trong khuôn khổ các hoạt động Sự kiện du lịch “Sắc màu Sơn La - Tây Bắc”, tối ngày 22/10, tại Vườn hoa Lý Thái Tổ và phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), gần 100 diễn viên, nghệ nhân các dân tộc: Mông, Thái, Dao, Mường của tỉnh Sơn La đã tham gia hoạt động biểu diễn, diễu hành nghệ thuật đường phố và tái hiện Lễ hội Hết Chá của dân tộc Thái trắng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu.
Trong khuôn khổ các hoạt động Sự kiện du lịch “Sắc màu Sơn La - Tây Bắc”, từ ngày 21 đến 23/10, tại Vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức không gian “Du lịch sắc màu Sơn La - Tây Bắc”.
Đồng bào dân tộc Lào ở xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, có một nghề thủ công truyền thống là nghề dệt thổ cẩm luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt, là nét tinh hoa đặc sắc được đồng bào dân tộc nơi đây gìn giữ, duy trì.
Với giọng hát trong trẻo cao vút, gương mặt rạng rỡ trên sân khấu, Hà Thị Thơm là ca sỹ trẻ nhiều triển vọng của Nhà hát Ca múa nhạc tỉnh Sơn La, được nhiều khán giả mến mộ.
Sáng 19/10, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức khai mạc Hội thi cán bộ nữ công tài năng, duyên dáng tỉnh Sơn La năm 2022, chào mừng kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và 12 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/2010 – 20/10/2022).