• Những vần thơ nặng lòng với quê hương, đất nước

    Những vần thơ nặng lòng với quê hương, đất nước

    Tháng 9/2017, Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Công ty Truyền thông Liên Việt cho ra mắt tập thơ “Về lại triền sông” của nhà báo, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương về văn học nghệ thuật. Tập thơ gồm 50 bài thơ và 10 ca khúc, là lời thơ của tác giả được các nhạc sĩ phổ nhạc.
  • Nét đẹp rẻo cao Hua Nhàn

    Nét đẹp rẻo cao Hua Nhàn

    Hua Nhàn, mảnh đất vùng cao của huyện Bắc Yên có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, di tích lịch sử Đèo Chẹn hào hùng, hồ sen trên núi nên thơ... Nơi đây còn lưu giữ đa dạng sắc màu văn hóa các dân tộc và nghề se lanh, dệt vải của phụ nữ Mông đã trở thành nét đẹp độc đáo.
  • Nghệ thuật chế tác trang sức bạc của dân tộc Thái ở Thuận Châu

    Nghệ thuật chế tác trang sức bạc của dân tộc Thái ở Thuận Châu

    Từ xa xưa, bạc là kim loại quý, được đồng bào dân tộc Thái coi trọng, sử dụng trong nhiều việc trọng đại, như: Sính lễ cưới hỏi, của hồi môn, cùng nhiều nghi lễ quan trọng khác... Trải qua bao thăng trầm của thời gian, cùng sự phát triển mạnh mẽ của thị trường, đồ trang sức bạc bị cạnh tranh, thay thế bởi chất liệu khác có giá thành rẻ, dễ chế tác. Nằm trong guồng quay đó, nghề chế tác trang sức bạc cùng dần bị mai một, song ở huyện Thuận Châu (Sơn La), vẫn còn những người thợ kim hoàn dân tộc Thái đang cố gắng duy trì, gìn giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
  • Sức sống múa dân gian các dân tộc

    Sức sống múa dân gian các dân tộc

    Múa dân gian dân tộc có lịch sử hình thành lâu đời và có sức sống bền vững với thời gian. Những điệu múa truyền thống qua bao thế hệ truyền nối, được coi là cội nguồn của nghệ thuật múa, là chất liệu quý giá và trở thành nguồn cảm hứng vô tận đối với các nghệ sĩ, biên đạo múa chuyên nghiệp.
  • Nét văn hóa riêng của dân tộc Dao Tiền

    Nét văn hóa riêng của dân tộc Dao Tiền

    Đồng bào dân tộc Dao ở Việt Nam được chia thành 7 nhóm với hơn 10 chi, có tên gọi khác nhau được phân biệt chủ yếu ở bộ trang phục truyền thống. Trong đó, Dao Tiền là nhóm duy nhất mặc váy. Nhưng, đó không phải là lý do duy nhất để chiếc váy của người Dao Tiền được chú ý. Điều làm nên sự đặc biệt của chiếc váy truyền thống trong trang phục của phụ nữ Dao Tiền chính là cách thức độc đáo vẽ hoa văn bằng sáp ong trên váy nhuộm chàm.
  • Trên những nẻo đường cùng nghệ sĩ nhiếp ảnh

    Trên những nẻo đường cùng nghệ sĩ nhiếp ảnh

    Hai hàng chữ đầy triết lý nhân sinh thật sâu xa của Phật giáo khắc ở Chùa Hang, sát biển phía bắc đảo Lý Sơn: “Đừng lấy đi cái gì ngoài các bức ảnh/Đừng để lại cái gì ngoài những dấu chân” gợi cho tôi thêm kính phục các nghệ sĩ nhiếp ảnh.10 năm làm công tác quản lý ở Hội Văn học, nghệ thuật tỉnh, tôi may mắn được theo các nghệ sĩ nhiếp ảnh đi dọc các vùng miền đất nước để cảm nhận sâu sắc thêm niềm đam mê của họ.
  • Hối hận

    Hối hận

    Mặt trời vừa ló rạng. Phía chân núi trước cửa nhà vẫn văng vẳng tiếng gà gáy. Long lôi chai rượu ở góc nhà, giơ lên ngang mặt kiểm tra còn rượu hay không. Xuyên qua thứ chất lỏng trong vắt ấy, hắn bỗng nhìn thấy người vợ của mình từ cửa đi vào. Cô ấy hôm nay thật xinh đẹp, hiền dịu!
  • Phim truyền hình cần đổi mới ở đề tài nông thôn

    Phim truyền hình cần đổi mới ở đề tài nông thôn

    Thời gian qua, mảng phim truyền hình đã có sự chuyển hướng từ đề tài quen thuộc là đời sống gia đình sang đề tài rộng hơn: nông thôn thời hội nhập.
  • Trao giải cuộc thi vẽ tranh và sáng tác nghệ thuật hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống ma túy 26/6

    Trao giải cuộc thi vẽ tranh và sáng tác nghệ thuật hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống ma túy 26/6

    Ngày 26/6, Đoàn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Cơ sở Điều trị cai nghiện ma túy tỉnh tổ chức trao giải cuộc thi vẽ tranh và sáng tác nghệ thuật hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống ma túy 26/6 cho các học viên năm 2021.
  • Muổi Nọi mùa gặt mới

    Muổi Nọi mùa gặt mới

    Tất bật mưu sinh nên cũng khá lâu chưa được về quê hương thứ hai của tôi ở Muổi Nọi (Thuận Châu). Hôm rồi vào đầu mùa gặt, mấy đứa em gọi điện: Bác ơi về đi, về đi gặt lúa mới, về ăn cốm, xôi dẻo, cá nướng, mừng cơm mới. Thế là cồn cào thôi thúc, cuối tuần đưa cả vợ con về Muổi Nọi thân thương.
  • Nơi hội tụ những người đam mê nghệ thuật nhiếp ảnh

    Nơi hội tụ những người đam mê nghệ thuật nhiếp ảnh

    Chi hội Nhiếp ảnh Sơn La (Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh) có 38 hội viên. Mặc dù đến từ nhiều đơn vị, cơ quan nhà nước, người lao động tự do hoặc cán bộ đã nghỉ hưu trí và ở nhiều lứa tuổi, nhưng họ có chung niềm đam mê và tình yêu nghệ thuật nhiếp ảnh.
  • Họp Hội đồng Giải thưởng “Giải báo chí Suối Reo tỉnh Sơn La” năm 2020-2021

    Họp Hội đồng Giải thưởng “Giải báo chí Suối Reo tỉnh Sơn La” năm 2020-2021

    Ngày 10/6, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì cuộc Họp Hội đồng Giải thưởng “Giải báo chí Suối Reo tỉnh Sơn La” năm 2020-2021.
  • Hạ tím

    Hạ tím

    Vào hạ, nắng chẳng còn ngập ngừng nữa, ngay từ sáng sớm nắng đã trải dài trên khắp các con phố, rong ruổi khắp đại ngàn Tây Bắc. Tiếng ve sầu lúc xôn xao cùng những cơn gió, lúc thì lẩn khuất trong những đóa bằng lăng nở rộ để mùa hạ ngăn ngắt tím đến nao lòng.
  • Hạ tím

    Hạ tím

    Vào hạ, nắng chẳng còn ngập ngừng nữa, ngay từ sáng sớm nắng đã trải dài trên khắp các con phố, rong ruổi khắp đại ngàn Tây Bắc. Tiếng ve sầu lúc xôn xao cùng những cơn gió, lúc thì lẩn khuất trong những đóa bằng lăng nở rộ để mùa hạ ngăn ngắt tím đến nao lòng.
  • Ngôi nhà chung của văn nghệ sỹ Sơn La

    Ngôi nhà chung của văn nghệ sỹ Sơn La

    Ngày 24/5/1979, Hội Văn học nghệ thuật Sơn La được thành lập (nay là Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Sơn La). 42 năm qua, các thế hệ hội viên đã đóng góp tích cực cho sự phát triển văn học nghệ thuật của tỉnh, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị bản sắc văn hóa và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn.
  • Ngôi nhà chung của văn nghệ sỹ Sơn La

    Ngôi nhà chung của văn nghệ sỹ Sơn La

    Ngày 24/5/1979, Hội Văn học nghệ thuật Sơn La được thành lập (nay là Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Sơn La). 42 năm qua, các thế hệ hội viên đã đóng góp tích cực cho sự phát triển văn học nghệ thuật của tỉnh, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị bản sắc văn hóa và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn.
  • Người say mê làm bonsai từ dây đồng

    Người say mê làm bonsai từ dây đồng

    Hơn 10 năm qua, anh Lê Duy Đức, Tiểu khu 16, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn) đã say mê tìm tòi, sáng tạo nên những tác phẩm cây cảnh bonsai bằng dây đồng độc đáo, lạ mắt. Anh là người đầu tiên ở Sơn La thành công với loại hình nghệ thuật này.
  • Cộng hưởng nghệ thuật nghệ sỹ và nghệ nhân

    Cộng hưởng nghệ thuật nghệ sỹ và nghệ nhân

    Đưa nghệ nhân lên sân khấu chuyên nghiệp biểu diễn cùng nghệ sỹ, cộng hưởng trong một chương trình, một tiết mục, Nhà hát Ca múa nhạc tỉnh Sơn La đã tạo ra chương trình nghệ thuật độc, lạ, hấp dẫn, vừa có tính hàn lâm, đương đại nhưng cũng đậm chất dân gian được cả giới nghệ thuật chuyên nghiệp và công chúng đánh giá cao.
  • Nghệ sỹ ưu tú thể hiện đầu tiên nhiều ca khúc về Sơn La

    Nghệ sỹ ưu tú thể hiện đầu tiên nhiều ca khúc về Sơn La

    Nhắc đến Nghệ sỹ ưu tú Thế Hùng, Phó Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc tỉnh Sơn La, là nhắc tới giọng ca đặc biệt được công chúng biết đến, là ca sỹ đầu tiên thể hiện nhiều ca khúc về Sơn La, làm ấm lòng bao trái tim những người yêu âm nhạc.
  • Chuyện về nữ biên tập viên tiếng dân tộc Thái

    Chuyện về nữ biên tập viên tiếng dân tộc Thái

    Sau nhiều lần hẹn, chúng tôi mới được gặp chị Lò Thị Na Ly, Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật tỉnh Sơn La để trò chuyện về công việc của người biên tập mảng thơ tiếng dân tộc Thái cho Tạp chí Suối Reo. Trong căn phòng làm việc của chị, chúng tôi cảm nhận được sự cần mẫn và vất vả của người biên tập viên trước khá nhiều chồng sách sưu tầm nghiên cứu văn nghệ dân gian dân tộc Thái, những tài liệu, bản thảo bằng chữ Thái phục vụ cho công tác biên dịch, biên tập phục vụ công tác xuất bản tạp chí.
  • Xem thêm