• Tín hiệu vui từ cây cao su ở Sơn La

    Tín hiệu vui từ cây cao su ở Sơn La

    - Phóng sự
    Năm 2007, tỉnh ta đã quy hoạch và triển khai thực hiện chương trình phát triển cây cao su. Cây trồng mới này được xác định là cây đa mục tiêu, vừa có giá trị kinh tế, vừa có nhiệm vụ là rừng phòng hộ, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, bảo vệ đất, chống xói mòn. 15 năm qua, trải qua bao thăng trầm, với nỗ lực của tỉnh và Công ty cổ phần cao su Sơn La, những khó khăn dần được khắc phục để hôm nay 6.000 ha cây cao su đã và đang khai thác, tạo việc ổn định cho 1.300 công nhân người địa phương và gần 6.200 hộ dân góp đất trồng cao su đã có thu nhập.
  • Ký ức một thời “đi B”

    Ký ức một thời “đi B”

    - Phóng sự
    Trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị trong 81 ngày đêm và cùng cánh quân phía Bắc tiến vào giải phóng miền Nam thống nhất đất nước - Một thời oanh liệt, hào hùng đó vẫn vẹn nguyên trong ký ức của cựu chiến binh Nguyễn Quang Sắc, tiểu khu 4, thị trấn Phù Yên.
  • Xử lý dứt điểm việc xâm lấn rừng trồng cà phê ở bản Nà Cà

    Xử lý dứt điểm việc xâm lấn rừng trồng cà phê ở bản Nà Cà

    - Phóng sự
    Theo nguồn tin phản ánh ở cơ sở, nhiều năm qua đã diễn ra tình trạng 78 hộ dân bản Nà Cà, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn phá rừng để trồng cây cà phê, nhưng chưa được xử lý dứt điểm, dẫn đến tình trạng lấn chiếm sử dụng đất lâm nghiệp trái pháp luật kéo dài.
  • Bảo đảm an toàn trên các chuyến đò ngang

    Bảo đảm an toàn trên các chuyến đò ngang

    - Phóng sự
    Khu vực dọc sông Đà địa phận xã Tạ Bú và Chiềng Hoa, huyện Mường La, hiện đang có nhiều người dân tự mở các bến thuyền để chở người và phương tiện qua sông. Các hoạt động diễn ra mang tính tự phát, phương tiện và người điều kiển đều không có bất kỳ giấy tờ theo quy định, thậm chí là các dụng cụ tối thiểu như phao cứu sinh, áo phao, thiết bị nổi cũng không có. Mối nguy cơ mất an toàn luôn tiềm ẩn, nhất là vào mùa mưa bão, ngày thời tiết xấu.
  • Xây dựng nông thôn mới ở Mộc Châu • Kỳ 2: Để thảo nguyên mãi xanh

    Xây dựng nông thôn mới ở Mộc Châu • Kỳ 2: Để thảo nguyên mãi xanh

    - Phóng sự
    Cùng với đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ, huyện Mộc Châu đang tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương để tập trung xây dựng các mô hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới... Đây là những điều kiện quan trọng để Mộc Châu hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao.
  • Xây dựng nông thôn mới ở Mộc Châu • Kỳ 1: Bước đột phá trên cao nguyên

    Xây dựng nông thôn mới ở Mộc Châu • Kỳ 1: Bước đột phá trên cao nguyên

    - Phóng sự
    Mộc Châu là vùng đất du lịch nổi tiếng với những đặc sản nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tuy nhiên, đây cũng là huyện có địa bàn rộng, kinh tế xã hội ở những xã, bản khu vực vùng cao, vùng biên giới còn nhiều khó khăn. Với sự nỗ lực và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, huyện Mộc Châu đang thực hiện xây dựng nông thôn mới một cách bài bản.
  • Xung quanh việc tập kết, vận chuyển cát tại các bến thuyền ở huyện Quỳnh Nhai

    Xung quanh việc tập kết, vận chuyển cát tại các bến thuyền ở huyện Quỳnh Nhai

    - Phóng sự
    Theo phản ánh của nhân dân, đã nhiều tháng nay, tại một số bến thuyền, bến phà thuộc địa bàn huyện Quỳnh Nhai thường xuyên xuất hiện các tàu chở cát cỡ lớn bơm cát trực tiếp lên xe tải để vận chuyển đi tiêu thụ. Hoạt động này diễn ra cả ngày lẫn đêm gây tiếng ồn, nước thải, bùn cát vương vãi khắp các khu vực bãi thuyền, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong vùng.
  • Tăng cường kiểm soát thuốc, vật tư y tế điều trị Covid-19

    Tăng cường kiểm soát thuốc, vật tư y tế điều trị Covid-19

    - Phóng sự
    Hiện nay, công tác điều trị Covid-19 đã chuyển sang quản lý, theo dõi, điều trị bệnh nhân Covid-19 tại nhà, vì vậy nhu cầu mua, sử dụng thuốc, vật tư y tế của người dân tăng cao. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lực lượng chức năng của tỉnh đã chủ động triển khai các biện pháp kiểm soát thị trường đối với các mặt hàng thuốc, vật tư y tế hỗ trợ điều trị Covid-19.
  • Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn

    Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn

    - Phóng sự
    Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo các cấp, nhất là bậc THPT và giáo dục nghề nghiệp, là một trong 3 khâu đột phá được Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 21/1/2021 về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Sau 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết, đã có những chuyển biến tích cực trong công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.
  • Chuyển biến tích cực từ việc làm theo Bác

    Chuyển biến tích cực từ việc làm theo Bác

    - Phóng sự
    Học và làm theo Bác với 3 nội dung mang tính đột phá của Đảng bộ xã Chiềng San, huyện Mường La, đã giải quyết yêu cầu cấp thiết trong thực tế, góp phần làm thay đổi thói quen của người dân trong sinh hoạt và sản xuất gắn với bảo vệ môi trường.
  • Giải pháp phát triển cây chanh leo bền vững • Kỳ II: Tuân thủ kỹ thuật, linh hoạt liên kết

    Giải pháp phát triển cây chanh leo bền vững • Kỳ II: Tuân thủ kỹ thuật, linh hoạt liên kết

    - Phóng sự
  • Giải pháp phát triển cây chanh leo bền vững • Kỳ I: Những thăng trầm

    Giải pháp phát triển cây chanh leo bền vững • Kỳ I: Những thăng trầm

    - Phóng sự
  • Những tỷ phú vườn đồi

    Những tỷ phú vườn đồi

    - Phóng sự
    Tích cực tiếp cận, nắm bắt khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, nhiều hộ nông dân trong tỉnh đã vươn lên làm giàu, trở thành những tỷ phú, triệu phú ngay trên từng thước đất, mảnh vườn của mình. Họ đã và đang góp sức tạo nên bước đột phá cho phát triển nông nghiệp ở địa phương, từng bước xây dựng thương hiệu nông sản Sơn La.
  • Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư

    Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư

    - Phóng sự
    Cải thiện môi trường đầu tư, đồng hành cùng doanh nghiệp, tỉnh Sơn La đang rà soát những chính sách phù hợp, chuẩn bị sẵn các điều kiện cần thiết về đất đai, thủ tục để thu hút các doanh nghiệp lớn trong nước và nước ngoài đầu tư vào địa bàn.
  • Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư

    Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư

    - Phóng sự
    Cải thiện môi trường đầu tư, đồng hành cùng doanh nghiệp, tỉnh Sơn La đang rà soát những chính sách phù hợp, chuẩn bị sẵn các điều kiện cần thiết về đất đai, thủ tục để thu hút các doanh nghiệp lớn trong nước và nước ngoài đầu tư vào địa bàn.
  • Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ 2: Nâng tầm giá trị cây chè

    Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ 2: Nâng tầm giá trị cây chè

    - Phóng sự
    Trước những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh chè ở Mộc Châu đang chú trọng áp dụng các biện pháp an toàn trong sản xuất, cung cấp nguyên liệu sạch để chế biến ra sản phẩm chè chất lượng cao và thúc đẩy phát triển du lịch trên cao nguyên từ các vùng chè.
  • Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ I: Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ”

    Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ I: Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ”

    - Phóng sự
    Cao nguyên Mộc Châu, vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu rất thích hợp cho cây chè phát triển. Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ” trên cao nguyên, qua nhiều bước thăng trầm, cây chè vẫn giữ được vị thế và ngày càng phát triển, góp phần quan trọng trong đời sống của người dân nơi đây.
  • Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ I: Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ”

    Cây chè trên cao nguyên Mộc Châu • Kỳ I: Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ”

    - Phóng sự
    Cao nguyên Mộc Châu, vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu rất thích hợp cho cây chè phát triển. Hơn 60 năm “ươm mầm, bén rễ” trên cao nguyên, qua nhiều bước thăng trầm, cây chè vẫn giữ được vị thế và ngày càng phát triển, góp phần quan trọng trong đời sống của người dân nơi đây.
  • Chuyển từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch

    Chuyển từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch

    - Phóng sự
    Theo dự báo của các chuyên gia, ngoài yếu tố thời tiết, dịch bệnh, giá cả đầu vào một số mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng cao thì Trung Quốc - thị trường nhập khẩu truyền thống lớn của tỉnh, tiếp tục thực hiện chính sách “Zero Covid”, nghĩa là “Không Covid”, để tăng cường kiểm soát dịch Covid-19 và thực hiện các quy định mới về kiểm dịch thực vật đối với các sản phẩm nông sản nhập khẩu. Vì vậy, hoạt động tiêu thụ, xuất khẩu nông sản của Việt Nam nói chung và của tỉnh Sơn La nói riêng trong năm 2022 sẽ tiếp tục gặp khó khăn.
  • Khẩn trương khắc phục ô nhiễm mỗi trường trên địa bàn xã Nà Ớt

    Khẩn trương khắc phục ô nhiễm mỗi trường trên địa bàn xã Nà Ớt

    - Phóng sự
    Ngày 10/3, Báo Sơn La điện tử đăng bài viết “Cơ sở chế biến sắn gây ô nhiễm môi trường ở Nà Ớt”. Ngay sau khi bài viết đăng tải đã nhận được sự quan tâm, vào cuộc xử lý của các cấp, ngành, cũng trong ngày 10/3, Sở Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn khẩn số 820/STNMT-QLMT về việc triển khai xác minh hoạt động chế biến tinh bột sắn gây ô nhiễm trên địa bàn xã Nà Ớt, huyện Mai Sơn.
  • Xem thêm