Ngôn ngữ và chữ viết có vai trò quan trọng, không chỉ được sử dụng để giao tiếp, mà còn phản ánh đời sống văn hóa, phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất của một cộng đồng dân cư. Theo dòng chảy của cuộc sống hiện đại, ngôn ngữ của đồng bào các dân tộc đang có nguy cơ bị mai một. Vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ ngôn ngữ trong đời sống cộng đồng các dân tộc luôn được tỉnh ta chú trọng.
Trong bối cảnh công nghệ số phát triển bùng nổ như hiện nay, thế hệ trẻ thường có xu hướng tiếp nhận những luồng văn hóa và trào lưu mới. Tuy nhiên, những giá trị văn hóa truyền thống vẫn đang được nhiều bạn trẻ đam mê, yêu thích. Bằng nhiều hình thức khác nhau, họ đã giới thiệu, quảng bá và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc.
Vùng đất Sơn La là nơi sản sinh ra nhiều tác phẩm văn học dân gian có giá trị về văn hóa - lịch sử và giàu hình tượng nghệ thuật. Đây cũng là mạch nguồn cảm hứng, là nền tảng để các thế hệ văn nghệ sĩ của Sơn La tiếp nối, đưa vào các sáng tác văn học đương đại mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc.
Ngày 17/5, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh Sơn La tổ chức bế mạc trại sáng tác tổng hợp các chuyên ngành văn học – nghệ thuật năm 2024 (lần thứ II).
Trong chương trình “Hành trình nhân đạo - Trao nhận yêu thương” năm 2024 do Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức tại xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, chúng tôi được thưởng thức nhiều tiết mục hát múa của các đội văn nghệ trong xã, mang đậm bản sắc dân tộc, để lại ấn tượng tốt đẹp cho người xem.